Giải SGK Hóa học 12 CTST Bài 2. Xà phòng và chất giặt rửa có đáp án
29 người thi tuần này 4.6 518 lượt thi 6 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
1.1. Khái niệm
Bài tập thủy phân(P1)
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
- Xà phòng là hỗn hợp muối sodium hoặc potassium của các acid béo và một số chất phụ gia.
- So sánh xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp:
|
Xà phòng |
Chất giặt rửa tổng hợp |
Giống nhau |
Cấu tạo của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp thường gồm hai phần: + Phần phân cực (“đầu” ưa nước), phần này có thể hoà tan được trong nước. + Phần không phân cực (“đuôi” kị nước), là gốc hydrocarbon có mạch dài (R). Phần này không tan trong nước. |
|
Khác nhau |
Phần phân cực của xà phòng là nhóm carboxylate. |
Phần phân cực của chất giặt rửa tổng hợp là nhóm sulfate, sulfonate. |
Lời giải
|
Xà phòng |
Chất giặt rửa tổng hợp |
Thành phần |
Gồm hỗn hợp muối sodium hoặc potassium của các acid béo và một số chất phụ gia. Chất phụ gia trong xà phòng có thể là chất độn (làm tăng độ cứng), chất diệt khuẩn, chất tạo hương … |
Thường là các muối sodium như sodium alkylsulfate, sodium alkylbenzenesulfonate, … |
Tính chất giặt rửa |
Có khả năng làm sạch dầu mỡ, bụi bẩn bám trên các bề mặt. |
|
- Kém tác dụng trong nước cứng và môi trường acid. - Thân thiện với môi trường hơn chất giặt rửa tổng hợp. |
- Dễ hoà tan trong nước hơn xà phòng; có thể sử dụng với nước cứng và môi trường acid. - Kém thân thiện với môi trường. |
Lời giải
Xà phòng và chất giặt rửa đều tan được trong nước do cấu trúc phân tử có một đầu phân cực (đầu ưa nước).
Lời giải
- Học sinh tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ 2 mL dầu ăn và 5 mL dung dịch NaOH.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều.
Bước 3: Sau 10 phút, ngừng đun, để nguội. Thêm 5 mL dung dịch NaCl bão hoà vào, khuấy nhẹ. Để yên và quan sát.
- Hiện tượng quan sát được:
Sau bước 1 thấy hỗn hợp tách thành hai lớp, chất béo (dầu ăn) ở lớp trên do chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước và các dung môi phân cực.
Sau bước 2 thấy hỗn hợp đặc sệt dần do quá trình xà phòng hoá xảy ra, hỗn hợp trở nên đặc sệt do nước bốc hơi.
Sau bước 3 thấy xà phòng nổi lên trên tách hết ra khỏi hỗn hợp phản ứng do khối lượng riêng của xà phòng nhỏ hơn khối lượng riêng của dung dịch NaCl bão hoà và xà phòng không tan trong dung dịch NaCl bão hoà.
- Phương trình hoá học tổng quát của phản ứng:
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Trong công nghiệp, xà phòng được sản xuất chủ yếu từ nguyên liệu chính là chất béo và sodium hydroxide (NaOH) hoặc potassium hydroxide (KOH).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
104 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%