Câu hỏi:
12/11/2024 24Tìm câu có sử dụng dấu gạch ngang ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 132) và nêu công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong câu đó.
Câu có sử dụng dấu gạch ngang |
Công dụng của dấu gạch ngang trong câu |
|
|
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu có sử dụng dấu gạch ngang |
Công dụng của dấu gạch ngang trong câu |
a. Ngày 22 tháng 3 năm 2022, tại Hà Nội, Hội Hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản đã tổ chức thành công Đại hội đại biểu toàn quốc khoá VII. |
Công dụng của dấu gạch ngang dùng để nối hai từ trong một liên danh, giữa hai quốc gia. |
b. Năm 1989, đoàn chuyên gia của Quỹ Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên đã về khảo sát tại Vườn Quốc gia Bạch Mã để tìm hiểu về loài trĩ sao – loài chim quý hiếm đã được ghi vào Sách đỏ. |
Công dụng của dấu gạch ngang dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo em, cần lưu ý những điều gì khi viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng?
Câu 2:
Điền dấu gạch ngang hoặc dấu gạch nối vào ô trống trong đoạn văn dưới đây:
Ha󠆱󠆱na󠆱󠆱mi là lễ hội Hoa anh đào truyền thống của Nhật Bản. Lễ hội này diễn ra từ tháng 3 đến tháng 5 hằng năm khi hoa anh đào nở rộ. Vào những ngày lễ hội, du khách đến đây có thể tham gia nhiều hoạt động thú vị:
󠆱 Đi dạo hoặc bơi thuyền ngắm hoa anh đào.
󠆱 Tổ chức tiệc trà trong vườn hoa anh đào.
󠆱 Thưởng thức ẩm thực Nhật Bản, trong đó có nhiều món được chế biến từ hoa anh đào.
󠆱 Ca hát hoặc giao lưu văn hoá nghệ thuật truyền thống mừng mùa hoa anh đào nở.
(Theo Hoàng Hà Phương)
Câu 3:
Viết đoạn văn (3 – 4 câu) giới thiệu một danh lam thắng cảnh trên thế giới hoặc ở Việt Nam, trong đó có sử dụng dấu gạch ngang.
Câu 4:
Đọc đoạn văn ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 133) và thực hiện yêu cầu.
a. Đoạn văn nêu ý kiến phản đối về sự việc, hiện tượng nào trong đời sống?
b. Tác giả đưa ra những lý do, dẫn chứng gì để bảo vệ ý kiến của mình?
Lý do |
Dẫn chứng |
|
|
c. Xác định các phần (mở đầu, triển khai, kết thúc) của đoạn văn.
- Phần mở đầu: từ ……………………… đến ……………………
- Phần triển khai: từ ……………………… đến ……………………
- Phần kết thúc: từ ……………………… đến ……………………
d. Nối nội dung tương ứng với từng phần của đoạn văn.
Phần |
|
Nội dung |
Mở đầu |
|
Trình bày những lý do, dẫn chứng để bảo vệ ý kiến phản đối. |
Triển khai |
|
Nêu ý nghĩa của việc thể hiện ý kiến phản đối. |
Kết thúc |
|
Nêu sự việc, hiện tượng và ý kiến phản đối của người viết. |
Câu 5:
Dấu gạch ngang trong mỗi đoạn dưới đây được dùng để làm gì?
|
Công dụng |
a. Chim sâu hỏi chiếc lá: – Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! – Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. – Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa kia lại có vẻ rất biết ơn bạn? (Theo Trần Hoài Dương) |
|
b. Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc thường có 3 phần: – Mở đầu: Giới thiệu sự việc và nêu ấn tượng chung về sự việc. – Triển khai: Nêu tình cảm, cảm xúc về những chi tiết nổi bật của sự việc. – Kết thúc: Nêu ý nghĩa của sự việc, khẳng định lại tình cảm, cảm xúc đối với sự việc,... (Tiếng Việt 5, tập hai) |
|
c. Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu – Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1 442 đến khoa thi năm 1 779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời. (Theo Nguyễn Hoàng) |
|
d. Mát sống với ông nội ở “Trang trại rừng” – một trang trại rộng lớn, nổi tiếng trong vùng. (Theo Lô Trân Trân, Thiện Minh dịch) |
|
Câu 6:
Ghi lại ý kiến phản đối việc sử dụng đồ nhựa dùng một lần mà em đã trao đổi với người thân.
về câu hỏi!