Câu hỏi:
12/11/2024 175Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Rừng tô điểm cho đất nước, dạy cho ta hiểu được cái đẹp và cho người ta cảm giác về sự vĩ đại. Rừng làm cho khí hậu được ôn hòa… Tại sao lại phá rừng đi? Những cánh rừng nước Nga đang rên xiết dưới lưỡi rìu, hàng triệu cây bị chết, hang thú vật, tổ chim muông trống rỗng chẳng còn gì, sông ngòi bị cát bồi và khô cạn dần, những phong cảnh tuyệt diệu mãi mãi mất hẳn đi...Mỗi khi tôi đi ngang qua khu rừng ở nông thôn mà tôi đã cứu sống lại, hay khi tôi nghe thấy tiếng rì rào của rừng cây non do chính tay tôi trồng lên, tôi bỗng có cảm tưởng như tiết trời nóng lạnh cũng phụ thuộc một phần nào ở quyền tôi, rằng nếu độ một nghìn năm sau, người đời được sống sung sướng hơn thì cũng có một phần nhỏ do tôi đấy…Khi tôi trồng được một cây bạch dương nhỏ, rồi thấy nó phủ đầy lá xanh và đung đưa trước gió, tim tôi tràn ngập niềm kiêu hãnh…”
(Nguồn internet)
Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Vấn đề đặt ra trong văn bản trên là gì?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
- Phương thức biểu đạt: nghị luận
- Đoạn trích trình bày về vấn đề rừng đang bị tàn phá và kêu gọi hành động bảo vệ rừng.Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau: Những cánh rừng nước Nga đang rên xiết dưới lưỡi rìu, hàng triệu cây bị chết, hang thú vật, tổ chim muông trống rỗng chẳng còn gì; sông ngòi bị cát bồi và khô cạn dần, những phong cảnh tuyệt diệu mãi mãi mất hẳn đi…
Lời giải của GV VietJack
- Biện pháp tu từ:
+ Nhân hóa: Những cánh rừng nước Nga đang rên xiết
+ Liệt kê: hàng triệu cây bị chết, hang thú vật, tổ chim muông trống rỗng chẳng còn gì, sông ngòi bị cát bồi và khô cạn dần, những phong cảnh tuyệt diệu mãi mãi mất hẳn đi…
- Tác dụng:
+ Làm cho việc diễn đạt nỗi đau mất rừng thêm sinh động, ấn tượng. Nhấn mạnh vấn đề rừng bị tàn phá nghiêm trọng đe dọa sự sống của các loài sinh vật và môi trường và đang là vấn đề nóng cần được quan tâm.
+ Nhấn mạnh lời cảnh tỉnh và thúc giục chúng ta phải nhanh chóng chung tay hành động để bảo vệ rừng.Câu 3:
Từ nội dung phần đọc hiểu, em hãy nêu ý kiến: chúng ta phải làm gì để bảo vệ rừng?
Lời giải của GV VietJack
HS nêu một số giải pháp phù hợp, thuyết phục, các ý cơ bản như sau:
+ Tích cực trồng cây xanh. Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường. Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến rừng
+ Không sử dụng lãng phí giấy
+ Tuyên truyền mọi người chấp hành nghiêm chỉnh các quy định chung về bảo vệ rừng.
+ Cơ quan nhà nước cần có quy định và xử lí đối với hành vi vi phạm tác hại xấu đến môi trường.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phần 2: Viết (5 điểm)
Em hãy đóng vai nhân vật Lý Thông kể lại một phần mà em thấy thú vị nhất trong truyện cổ tích Thạch Sanh .
Câu 2:
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau: Những cánh rừng nước Nga đang rên xiết dưới lưỡi rìu, hàng triệu cây bị chết, hang thú vật, tổ chim muông trống rỗng chẳng còn gì; sông ngòi bị cát bồi và khô cạn dần, những phong cảnh tuyệt diệu mãi mãi mất hẳn đi…
Câu 3:
Từ nội dung phần đọc hiểu, em hãy nêu ý kiến: chúng ta phải làm gì để bảo vệ rừng?
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (đề 13)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!