Câu hỏi:
14/11/2024 219a) Liên kết kim loại là liên kết cộng hóa trị đều có sự tham gia của các electron.
b) Liên kết kim loại khác với liên kết cộng hóa trị ở số electron dùng chung
c) Liên kết kim loại và liên kết ion đều sinh ra bởi lực hút tĩnh điện.
d) Liên kết kim loại khác với liên kết ion ở loại hạt mang điện tham gia.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cả 4 phát biểu đều đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Trong tinh thể kim loại
A. các ion dương kim loại nằm ở các nút mạng tinh thể và các electron hóa trị chuyển động tự do xung quanh.
B. các electron hóa trị ở các nút mạng và các ion dương kim loại chuyển động tự do.
C. các electron hóa trị và các ion dương kim loại chuyển động tự do trong toàn bộ mạng tinh thể.
D. các electron hóa trị nằm ở giữa các nguyên tử kim loại cạnh nhau.
Câu 2:
Hình vẽ nào sau đây có thể được dùng để mô tả cấu trúc tinh thể kim loại?
Câu 3:
Trong định nghĩa về liên kết kim loại: “Liên kết kim loại là liên kết hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các electron...(1)... với các ion...(2)... kim loại ở các nút mạng”.
Các từ cần điền vào vị trí (1), (2) là
A. ngoài cùng, dương
B. tự do, dương.
C. hóa trị, lưỡng cực.
D. hóa trị, âm.
Câu 4:
Cho các phát biểu sau đây về vị trí và cấu tạo của kim loại:
(1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1 electron đến 3 electron lớp ngoài cùng.
(2) Tất cả các nguyên tố phân nhóm B (phân nhóm phụ) đều là kim loại.
(3) Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể.
(4) Các kim loại đều có bán kính nhỏ hơn các phi kim thuộc cùng 1 chu kì.
(5) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion dương kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
Những phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3), (5).
B. (1), (2), (3),(4), (5).
C.(1), (2), (3).
D.(1), (3), (5).
Câu 5:
a) Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
b) Trong bảng tuần hoàn, các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
c) Trong 1 chu kì, kim loại có bán kính nhỏ hơn phi kim.
d) Kim loại có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
Câu 6:
a) Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.
b) Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.
c) Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.
d) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.
về câu hỏi!