Câu hỏi:
14/11/2024 144Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại nào sau đây?
A. Sn. B. Pb. C. Zn. D. Cu.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Để hạn chế sự ăn mòn của vỏ tàu biển (làm bằng thép), người ta gắn vào vỏ tàu biển (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại của Zn, vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe đóng vai trò là cực âm (kim loại bị ăn mòn thay sắt), nhưng tốc độ ăn mòn của kẽm tương đối nhỏ và giá thành không quá cao → vỏ tàu được bảo vệ trong thời gian dài.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi 100,0 kg sắt lên gỉ sắt hoàn toàn thì tạo thành bao nhiêu kg gỉ sắt? (Giả thiết công thức hoá học của gỉ sắt là Fe2O3.3H2O.) (Làm tròn kết quả đến phần nguyên).
Câu 2:
Cho một số phương pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn:
(1) Cách li kim loại với môi trường xung quanh.
(2) Dùng hợp kim chống gỉ.
(3) Dùng chất kìm hãm.
(4) Ngâm kim loại trong H2O.
(5) Dùng phương pháp điện hoá.
Các phương pháp đúng là
A. (1), (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (4).
C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (2), (3), (5).
Câu 3:
Phương pháp nào sau đây không dùng để bảo vệ vật làm sắt thép khỏi bị ăn mòn?
A. Gắn thêm kẽm. B. Gắn thêm magnesium.
C. Gắn thêm chì. D. Phủ sơn hoặc dầu mỡ.
Câu 4:
Trong những ống nghiệm nào sau đây, đinh sắt sẽ bị gỉ sau vài ngày?
A. chỉ có ống nghiệm a). B. chỉ có ống nghiệm b).
C. ống nghiệm a) và c). D. ống nghiệm b) và c).
Câu 5:
Cho các trường hợp sau: (1) Bọc đinh sắt bằng dây đồng; (2) Bọc đinh sắt bằng dây kẽm; (3) Nhúng đinh sắt vào dung dịch acid.
Trường hợp đinh sắt bị rỉ nhanh hơn là
A. (1) và (2). B. (1) và (3).
C. (2) và (3). D. (1), (2) và (3).
Câu 6:
Phát biểu về hiện tượng ăn mòn kim loại nào sau đây đúng?
A. Khi kim loại bị ăn mòn, các đặc tính hữu ích của kim loại như tính dẻo, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi và tính dẫn điện bị suy giảm.
B. Khi kim loại bị ăn mòn, các đặc tính hữu ích của kim loại như tính dẻo, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi và tính dẫn điện không bị ảnh hưởng.
C. Khi kim loại bị ăn mòn, các đặc tính hữu ích của kim loại như tính dẻo, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi và tính dẫn điện được tăng cường.
D. Khi kim loại bị ăn mòn, các kim loại không phản ứng với dung dịch acid.
Câu 7:
Cho một thanh Fe tiếp xúc với một thanh Cu, sau đó nhúng vào dung dịch HCl, hiện tượng sẽ quan sát được là
A. thanh Fe tan và bọt khí chỉ thoát ra từ thanh Cu.
B. cả 2 thanh tan đồng thờỉ và khí thoát ra từ 2 thanh.
C. thanh Fe tan trước và bọt khí thoát ra trên thanh Fe.
D. thanh Fe tan và bọt khí thoát ra từ cả thanh Fe và thanh Cu.
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án
150 câu trắc nghiệm Este - Lipit có đáp án (P1)
So sánh nhiệt độ sôi
Bài luyện tập số 1
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 12: Điện phân có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 16. Điện phân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 11: Nguồn điện hoá học có đáp án
về câu hỏi!