Câu hỏi:
14/11/2024 4,804Hòa tan 23,4 g hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 thu được 15,12 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là bao nhiêu?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Bảo toàn electron và bảo toàn điện tích ta có:
mmuối = mkim loại + mion sulfate = 23,4 + 0,675.96 = 88,2 g.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng 1,0 g hỗn hợp X gồm Al2O3 và CuO tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn khí đi ra vào nước vôi trong dư, tạo thành 0,4 g kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng CuO trong X là bao nhiêu?
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Tính dẻo của kim loại là do
A. kim loại ở trạng thái rắn có cấu trúc tinh thể.
B. sự trượt của các lớp nguyên tử trong mạng tinh thể kim loại.
C. các electron tự do luôn chuyển động và giữ các nguyên tử kim loại liên kết với nhau.
D. kim loại ở trạng thái rắn không có cấu trúc tinh thể.
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của nguyên tử kim loại là đúng?
Trong cùng một chu kì, so với các nguyên tử nguyên tố phi kim thì
A. nguyên tử kim loại có điện tích hạt nhân nhỏ hơn và bán kính lớn hơn nên dễ nhường electron hóa trị hơn.
B. nguyên tử kim loại có điện tích hạt nhân lớn hơn và bán kính lớn hơn nên dễ nhường electron hóa trị hơn.
C. nguyên tử kim loại có điện tích hạt nhân nhỏ hơn và bán kính nhỏ hơn nên dễ nhường electron hóa trị hơn.
D. nguyên tử kim loại có điện tích hạt nhân nhỏ hơn và bán kính lớn hơn nên khó nhường electron hóa trị hơn.
Câu 4:
Kim loại có khả năng dẫn điện vì
A. chúng có cấu tạo tinh thể.
B. trong tinh thể kim loại, các electron liên kết yếu với hạt nhân, chuyển động tự do trong toàn bộ mạng tinh thể.
C. trong mạng tinh thể kim loại, các anion chuyển động tự do.
D. trong mạng tinh thể kim loại có các cation kim loại.
Câu 5:
Dãy kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch sulfuric acid đặc, nóng tạo thành khí sulfur dioxide?
A. Na, K, Au. B. Al, Fe, Cu.
C. Ag, Au, Pt. D. Cu, Ag, Au.
Câu 6:
Ngâm các mẫu sau vào dung dịch acid rồi để ngoài không khí, mẫu nào không xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Miếng gang. B. Lá đồng.
C. Miếng tôn. D. Đinh sắt.
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
32 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 6: Đại cương về kim loại
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 14. Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại. Tính chất kim loại có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 13: Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 15. Các phương pháp tách kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 21. Hợp kim có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận