Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho biết: Năm 2021, nước ta có số dân là 98,5 triệu người. Trong đó, tỉ lệ nam, nữ trong tổng số dân lần lượt là 49,84% và 50,16%. Hãy:
a) Tính dân số nữ của nước ta năm 2021(làm tròn đến chữ số thập phân đầu tiên).
b) Tính tỉ số giới tính của nước ta năm 2021 (làm tròn đến chữ số thập phân đầu tiên), dựa vào công thức sau:
CT: SR = (Pm : Pf) x 100. (Đơn vị: nam/100 nữ) |
Trong đó: SR là tỉ số giới tính. Pm là dân số nam. Pf là dân số nữ. |
Câu 2:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với đô thị hoá ở nước ta hiện nay?
Câu 3:
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
“Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 làm cải tiến năng lực sản xuất thúc đẩy sự phát triển kinh tế theo xu hướng tăng cường ký kết các hiệp định… Xu thế này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến cầu lao động và yêu cầu về kỹ năng trình độ thay đổi nhanh chóng.”
(Nguồn: dẫn theo “Thực trạng lực lượng lao động ở Việt Nam hiện nay”,
Trang Tạp chí Tài chính, ngày 19/8/2023)
a) Ngày nay, nhu cầu về lao động có trình độ chuyên môn có xu hướng giảm.
b) Một số công nghệ như công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ mạng 5G, công nghệ sinh học,… trong cuộc cách mạng 4.0 là thách thức lớn đối với chất lượng lao động của nước ta.
c) Nhà nước cần chú trọng đến các chính sách đào tạo nguồn lao động có chuyên môn kỹ thuật cao.
d) Phát triển của nguồn nhân lực được coi là một trong những tiền đề giúp phát triển kinh tế đất nước.
Câu 4:
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
“Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế – xã hội đất nước: Sự phân hoá của tự nhiên đã tạo cho các vùng, miền của nước ta có thể mạnh khác nhau. Đây là một trong những cơ sở để phân vùng kinh tế; Tạo ra sự phân hoá lãnh thổ sản xuất của các ngành kinh tế mới cùng những sản phẩm đặc trưng; Tạo ra sự phân hoá về phân bố dân cư ở các vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên sẽ gây khó khăn cho việc sản xuất quy mô lớn ở các vùng. Ngoài ra, mỗi vùng lại có thiên tai khác nhau gây tác hại rất lớn đến việc phát triển các ngành kinh tế và đời sống người dân, đòi hỏi trong phát triển kinh tế – xã hội phải có kế hoạch để khắc phục nhịp điệu mùa của khí hậu và thiên nhiên nước ta.”
(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Cánh diều, trang 22)
a) Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên cũng tạo ra sự đồng đều trong phân bố dân cư ở các vùng lãnh thổ.
b) Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên đòi hỏi các vùng phải đảm bảo tính liên kết khi tổ chức lãnh thổ sản xuất.
c) Trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội ở mỗi vùng, nhà nước cần chú trọng đến các kế hoạch để khắc phục nhịp điệu mùa của khí hậu và thiên nhiên nước ta.
d) Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên là cơ sở quan trọng để quy hoạch các vùng kinh tế dựa trên thế mạnh tự nhiên của mỗi vùng, là căn cứ để xây dựng các chiến lược và chính sách phát triển kinh tế.
Câu 5:
Cho bảng số liệu:
Lượng mưa trung bình các tháng trong năm 2022 của tuyên quang
(Đơn vị: mm)
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
Tuyên Quang |
110,7 |
241,1 |
192,0 |
64,7 |
541,2 |
243,8 |
Tháng |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Tuyên Quang |
234,3 |
447,8 |
301,1 |
35,4 |
11,2 |
12,9 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2022)
a) Tính tổng lương mưa năm của Tuyên Quang năm 2022 (làm tròn đến hàng đơn vị của mm).
b) Có bao nhiêu tháng lượng mưa trên 100mm?
Câu 6:
Câu 7:
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
“Ảnh hưởng tiêu cực chủ yếu của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đối với đời sống người dân là có nhiều thiên tai như: bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, lũ, ngập lụt, đất trượt, nắng nóng, hạn hán,... tác động xấu tới sức khoẻ con người và có thể gây tổn thất lớn về người, tài sản.”
(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Cánh diều, trang 13)
a) Thiên tai gây nhiều thiệt hại đến đời sống và sản xuất của con người.
b) Nước ta thường xuyên xảy ra thiên tai là do vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ kết hợp với hoạt động của gió mùa, dải hội tụ nhiệt đới và biến đổi khí hậu.
c) Các thiên tai hay xảy ra ở nước ta là: bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, lũ, ngập lụt, đất trượt, nắng nóng, hạn hán,...
d) Nước ta không cần chú ý đến các biện pháp để phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai.
85 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 3: Địa lí các ngành kinh tế có đáp án
310 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 3: Địa lý các ngành kinh tế
35 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều Bài 10 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều Bài 9 có đáp án
32 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 2: Địa lí dân cơ có đáp án
75 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 2: Địa lý dân cư
149 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 1: Địa lý tự nhiên
73 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 1: Địa lý tự nhiên có đáp án
về câu hỏi!