Đề kiểm tra Giữa kì 1 Địa lý lớp 12 Cánh diều có đáp án (Đề 1)

114 người thi tuần này 4.6 380 lượt thi 26 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất toàn vẹn, bao gồm

Xem đáp án

Câu 2:

Địa điểm nào trên đất liền ở nước ta có thời gian hai lần mặt trời lên thiên đỉnh gần nhau nhất?

Xem đáp án

Câu 3:

Khoáng sản nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là

Xem đáp án

Câu 4:

Vị trí nước ta nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa điển hình ở châu Á nên

Xem đáp án

Câu 5:

Thiên nhiên nước ta không có đai cao nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 6:

Trong các năm gần đây, dân số vùng nào dưới đây có biến động cơ học lớn nhất?

Xem đáp án

Câu 7:

Vào giữa và cuối mùa hạ, do ảnh hưởng của áp thấp Bắc Bộ nên gió mùa Tây nam khi vào Bắc Bộ chuyển hướng thành gió

Xem đáp án

Câu 8:

Trong ô nhiễm môi trường, đáng chú ý nhất là ô nhiễm môi trường nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 9:

Ở nước ta, tỉ lệ thất nghiệp phổ biến nhất ở khu vực nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 10:

Trên đất liền, nước ta không chung biên giới với quốc gia nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 11:

Ở miền Nam đai cận nhiệt gió mùa trên núi có giới hạn nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 12:

Nguyên nhân nào làm cho dân cư nông thôn chuyển cư tạm thời ra thành thị?

Xem đáp án

Câu 13:

Ý nghĩa quan trọng nhất của hệ sinh thái rừng là

Xem đáp án

Câu 14:

Dân tộc nào chiếm phần lớn ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 15:

Đất feralit có màu đỏ vàng là do

Xem đáp án

Câu 16:

Vùng nào sau đây ở nước ta có số lượng đô thị nhiều nhất?

Xem đáp án

Câu 17:

Các đô thị trực thuộc Trung ương ở nước ta là

Xem đáp án

Câu 18:

Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và có mùa đông lạnh ở phần lãnh thổ phía Bắc nước ta?

Xem đáp án

Câu 19:

Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước ngọt trên diện rộng chủ yếu hiện nay ở nước ta là do

Xem đáp án

Câu 20:

Giải pháp chủ yếu và lâu dài nhằm giảm bớt tình trạng di dân tự do vào các đô thị là

Xem đáp án

Câu 21:

Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:

“Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á - nơi có các tuyến đường giao thông quốc tế quan trọng, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng về văn hóa và là nơi có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới; Lãnh thổ nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến của bán cầu Bắc, nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á và gió Mậu dịch (Tín phong); Gần nơi giao nhau của các vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, nằm trên đường di cư của nhiều loài sinh vật từ các khu hệ sinh vật khác nhau; Nằm trong khu vực có nhiều thiên tai trên thế giới như: bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, lũ, ngập lụt, nắng nóng, hạn hán,.. và chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu.”

(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Cánh diều, trang 4)

     a) Vị trí địa lí của nước ta đem lại nhiều thuận lợi cho thiên nhiên nước ta.

     b) Với nguồn tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật đa dạng, phong phú cho phép nước ta phát triển đa dạng hàng hóa.

     c) Vị trí địa lí của nước ta gây trở ngại cho quá trình giao lưu, hợp tác với các nước trong khu vực và quốc tế.

     d) Việt Nam nằm ở khu vực nhận được lượng bức xạ cao, có khí hậu phân hóa theo mùa.


Câu 23:

Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:

“Năm 2021, tổng diện tích đất tự nhiên nước ta là hơn 33,1 triệu ha, trong đó 84,5% là đất nông nghiệp, 11,9% là đất phi nông nghiệp và 3,6% là đất chưa sử dụng. Diện tích đất canh tác ở nước ta đang bị thoái hoá ở nhiều nơi, biểu hiện cụ thể như suy giảm độ phì, xói mòn, khô hạn, kết von, nhiễm mặn, nhiễm phèn, sạt lở và bị ô nhiễm. Nguyên nhân suy giảm tài nguyên đất do tác động của sản xuất và sinh hoạt như: nạn chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy, việc lạm dụng hoá chất trong sản xuất nông nghiệp, chất thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt,... làm cho đất bị thoái hoá, ô nhiễm. Thiên tai và biến đổi khí hậu cũng gây suy giảm tài nguyên đất.”

(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Kết nối tri thức, trang 28)

     a) Đất phi nông nghiệp chiếm diện tích lớn nhất trong tổng diện tích đất tự nhiên nước ta (năm 2021).

     b) Suy giảm độ phì, xói mòn, khô hạn, kết von, nhiễm mặn, nhiễm phèn, sạt lở,…là nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm tài nguyên đất.

     c) Vấn đề sử dụng và khai thác hợp lí tài nguyên đất là vấn đề đáng quan tâm ở nước ta.

     d) Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến ô nhiễm và suy thoái nguồn tài nguyên đất là do con người.


Câu 24:

Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:

“Lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm sản xuất trong các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp,... Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên nhờ những thành tựu phát triển kinh tế, y tế, văn hoá, giáo dục – đào tạo. Tuy nhiên, so với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, lao động nước ta còn hạn chế về thể lực, trình độ chuyên môn kĩ thuật và tác phong lao động công nghiệp. Chất lượng lao động có sự phân hoá theo vùng. Lao động Việt Nam năng động, dễ dàng tiếp thu khoa học – công nghệ hiện đại trong sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động và hội nhập với quốc tế.”

(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Kết nối tri thức, trang 37)

     a) Lao động nước ta kinh nghiệm dày dặn trong sản xuất công nghiệp.

     b) Một trong những nguyên nhân làm chất lượng lao động ngày càng được nâng lên là nhờ những tiến bộ trong khoa học kĩ thuật.

     c) Những hạn chế của chất lượng lao động nước ta là thể lực, trình độ chuyên môn kĩ thuật và tác phong lao động công nghiệp.

     d) Trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, lao động nước ta chưa thể hiện được sự năng động, tiếp thu nhanh các tiến bộ của khoa học – kĩ thuật.


Câu 26:

Cho biểu đồ:

Cho biểu đồ:  (Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2022)  a) Từ năm 1979 đến năm 2021, trung bình mỗi năm nước ta tăng thêm bao nhiêu triệu người? (làm tròn đến chữ số thập phân đầu tiên).  b) Từ năm 2009 đến năm 2019, tỉ lệ gia tăng dân số nước ta tăng bao nhiêu %? (ảnh 1)

(Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2022)

a) Từ năm 1979 đến năm 2021, trung bình mỗi năm nước ta tăng thêm bao nhiêu triệu người? (làm tròn đến chữ số thập phân đầu tiên).

b) Từ năm 2009 đến năm 2019, tỉ lệ gia tăng dân số nước ta tăng bao nhiêu %?


4.6

76 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%