Đề kiểm tra Giữa kì 1 Địa lý lớp 12 Cánh diều có đáp án (Đề 3)

35 lượt thi 26 câu hỏi 45 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Điểm cực Nam phần đất liền nước ta thuộc tỉnh/thành nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 2:

Hệ sinh thái rừng nguyên sinh phổ biến ở nước ta là

Xem đáp án

Câu 3:

Khí hậu phần lãnh thổ phía Nam có đặc trưng nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 4:

Do nước ta nằm kề với Biển Đông và lãnh thổ hẹp ngang nên

Xem đáp án

Câu 5:

Ở miền Bắc, đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình

Xem đáp án

Câu 6:

Dân số nước ta hiện nay

Xem đáp án

Câu 7:

Kiểu thời tiết lạnh khô, ít mưa xuất hiện ở miền Bắc nước ta vào nửa đầu mùa đông nước ta là do

Xem đáp án

Câu 8:

Việc mất cân bằng sinh thái ở nước ta có biểu hiện nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 9:

Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn không sự thay đổi theo hướng nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 10:

Lãnh thổ nước ta trải dài

Xem đáp án

Câu 11:

Các dãy núi ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có hướng chủ yếu nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 12:

Để tăng khả năng tạo việc làm mới cho thanh niên các thành phố, thị xã, biện pháp hiệu quả nhất hiện nay là

Xem đáp án

Câu 13:

Giải pháp nào sau đây không đúng để sử dụng hợp lí tài nguyên sinh vật?

Xem đáp án

Câu 14:

Ở khu vực Đông Nam Á, nước ta có dân số đông thứ 3 đứng sau các quốc gia nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 15:

Nguyên nhân chính nào sau đây khiến cho vùng Tây Nguyên và khu vực Nam Bộ nước ta có mùa khô kéo dài?

Xem đáp án

Câu 16:

Hiện nay, đô thị nào sau đây ở nước ta có diện tích lớn nhất?

Xem đáp án

Câu 17:

Hệ thống đô thị của Việt Nam hiện nay được chia thành

Xem đáp án

Câu 18:

Sự phân hoá thiên nhiên nước ta theo chiều bắc – nam chủ yếu là do

Xem đáp án

Câu 19:

Ô nhiễm không khí xảy ra chủ yếu ở khu vực nào sau đây ở nước ta?

Xem đáp án

Câu 20:

Phần lớn dân cư nước ta hiện sống ở khu vực nông thôn do

Xem đáp án

Câu 22:

Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:

“Khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình các tháng trong năm dưới 25 °C; lượng mưa và độ ẩm tăng lên. Các nhóm đất: Từ độ cao 600 – 700 m đến 1 600 − 1 700 m hình thành đất fe-ra-lit có mùn với đặc tính chua, tầng đất mỏng. Từ độ cao trên 1 600 − 1 700 m xuất hiện đất mùn. Các kiểu thảm thực vật: Từ độ cao 600 – 700 m đến 1 600 – 1 700 m hình thành hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim. Trong rừng xuất hiện các loài chim, thú cận nhiệt phương Bắc, có lông dày như gấu, sóc,... Từ độ cao trên 1 600 m – 1 700 m, thực vật chậm phát triển, thành phần loài đơn giản, thường có rêu, địa y trên thân và cành cây. Trong rừng xuất hiện các loài cây ôn đới như: sa mu, pơ mu và các loài chim di cư thuộc khu hệ Hi-ma-lay-a.”

(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Cánh diều, trang 16 - 17)

     a) Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa theo 3 đai cao: đai nhiệt đới gió mùa, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi, đai ôn đới gió mùa trên núi.

     b) Đoạn thông tin trên nhắc đến đặc điểm của đai nhiệt đới gió mùa trên núi.

     c) Biểu hiện của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi là: nhiệt độ cao, đất feralit đỏ vàng và nâu đỏ, sinh vật nhiệt đới đa dạng.

     d) Sinh vật phổ biến là các loài cận nhiệt, xen kẽ một số loài nhiệt đới.


Câu 23:

Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:

“Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí ngày càng gia tăng đang là vấn để cấp bách ở nước ta hiện nay. Giai đoạn 2016 - 2021, chất lượng không khí tại các đô thị như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,... ngày càng suy giảm. Nồng độ bụi, khí CO, ở các đô thị, khu công nghiệp vượt quá nhiều lần so với quy chuẩn. Bên cạnh đó, tình trạng ô nhiễm tiếng ồn diễn ra khá nghiêm trọng ở các thành phố lớn, khu công nghiệp, khu dân cư, các trục giao thông chính. Tình trạng không khí tại các làng nghề, khu vực nông thôn đã có dấu hiệu ô nhiễm cục bộ. Nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu đến từ hoạt động công nghiệp và giao thông vận tải.”

(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Chân trời sáng tạo, trang 26)

     a) Ô nhiễm không khí thường xảy ra ở các đô thị lớn do quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng mà không đi đôi với việc bảo vệ môi trường.

     b) Sự bùng nổ về phương tiện giao thông cơ giới gây ra tình trạng tắc nghẽn giao thông, thải ra nhiều khí bụi độc hại (NO,CO),… là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn.

     c) Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí là từ hoạt động nông nghiệp.

     d) Ô nhiễm không khí chưa phải vấn để cấp bách ở nước ta hiện nay.


Câu 26:

Cho bảng số liệu:

cấu dân số phân theo khu vực thành thị và nông thôn ở nước ta giai đoạn 2010 – 2021

(Đơn vị: %).

Năm

Tiêu chí

2010

2015

2021

Khu vực thành thị

30,4

33,5

37,1

Khu vực nông thôn

69,6

66,5

62,9

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022)

Biết tổng số dân nước ta năm 2021 là 98,5 triệu người:

a) Tính số dân khu vực thành thị năm 2021 (làm tròn đến chữ số thập phân đầu tiên).

b) Tính số dân khu vực nông thôn năm 2021 (làm tròn đến hàng đơn vị).


4.6

7 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%