Câu hỏi:
15/11/2024 59Phần lớn dân cư nước ta hiện sống ở khu vực nông thôn do
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
“Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí ngày càng gia tăng đang là vấn để cấp bách ở nước ta hiện nay. Giai đoạn 2016 - 2021, chất lượng không khí tại các đô thị như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,... ngày càng suy giảm. Nồng độ bụi, khí CO, ở các đô thị, khu công nghiệp vượt quá nhiều lần so với quy chuẩn. Bên cạnh đó, tình trạng ô nhiễm tiếng ồn diễn ra khá nghiêm trọng ở các thành phố lớn, khu công nghiệp, khu dân cư, các trục giao thông chính. Tình trạng không khí tại các làng nghề, khu vực nông thôn đã có dấu hiệu ô nhiễm cục bộ. Nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu đến từ hoạt động công nghiệp và giao thông vận tải.”
(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Chân trời sáng tạo, trang 26)
a) Ô nhiễm không khí thường xảy ra ở các đô thị lớn do quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng mà không đi đôi với việc bảo vệ môi trường.
b) Sự bùng nổ về phương tiện giao thông cơ giới gây ra tình trạng tắc nghẽn giao thông, thải ra nhiều khí bụi độc hại (NO,CO),… là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn.
c) Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí là từ hoạt động nông nghiệp.
d) Ô nhiễm không khí chưa phải vấn để cấp bách ở nước ta hiện nay.
Câu 2:
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
“Vị trí địa lí và đặc điểm lãnh thổ đã tạo cho thiên nhiên của nước ta có sự phân hóa đa dạng, khác nhau giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng,.. hình thành các miền địa lí tự nhiên khác nhau.”
(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Kết nối tri thức, trang 8)
a) Vị trí địa lí và đặc điểm lãnh thổ tạo nên sự đa dạng cho thiên nhiên nước ta.
b) Giữa miền Bắc và miền Nam không có sự khác biệt về tự nhiên.
c) Thiên nhiên Việt Nam không có sự khác nhau giữa miền núi với đồng bằng.
d) Việt Nam hình thành các miền địa lí tự nhiên khác nhau.
Câu 3:
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
“Khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình các tháng trong năm dưới 25 °C; lượng mưa và độ ẩm tăng lên. Các nhóm đất: Từ độ cao 600 – 700 m đến 1 600 − 1 700 m hình thành đất fe-ra-lit có mùn với đặc tính chua, tầng đất mỏng. Từ độ cao trên 1 600 − 1 700 m xuất hiện đất mùn. Các kiểu thảm thực vật: Từ độ cao 600 – 700 m đến 1 600 – 1 700 m hình thành hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim. Trong rừng xuất hiện các loài chim, thú cận nhiệt phương Bắc, có lông dày như gấu, sóc,... Từ độ cao trên 1 600 m – 1 700 m, thực vật chậm phát triển, thành phần loài đơn giản, thường có rêu, địa y trên thân và cành cây. Trong rừng xuất hiện các loài cây ôn đới như: sa mu, pơ mu và các loài chim di cư thuộc khu hệ Hi-ma-lay-a.”
(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Cánh diều, trang 16 - 17)
a) Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa theo 3 đai cao: đai nhiệt đới gió mùa, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi, đai ôn đới gió mùa trên núi.
b) Đoạn thông tin trên nhắc đến đặc điểm của đai nhiệt đới gió mùa trên núi.
c) Biểu hiện của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi là: nhiệt độ cao, đất feralit đỏ vàng và nâu đỏ, sinh vật nhiệt đới đa dạng.
d) Sinh vật phổ biến là các loài cận nhiệt, xen kẽ một số loài nhiệt đới.
Câu 4:
Quan sát biểu đồ và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
Biểu đồ cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta
năm 2010 và năm 2021 (Đơn vị: %)
(Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam năm 2016, 2022)
a) Trong năm 2010 và năm 2021, lao động trong khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài luôn chiếm tỉ trọng cao thứ hai.
b) Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực làm thay đổi cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta.
c) Từ năm 2010 đến năm 2021, tỉ trọng lao động trong khu vực kinh tế nhà nước có xu hướng tăng.
d) Trong năm 2010 và năm 2021, lao động trong khu vực kinh tế ngoài nhà nước đều có tỉ trọng đứng đầu bởi vì chính sách ưu đãi, khuyến khích phát triển của Nhà nước.
Câu 5:
Cơ cấu dân số phân theo khu vực thành thị và nông thôn ở nước ta giai đoạn 2010 – 2021
(Đơn vị: %).
Năm Tiêu chí |
2010 |
2015 |
2021 |
Khu vực thành thị |
30,4 |
33,5 |
37,1 |
Khu vực nông thôn |
69,6 |
66,5 |
62,9 |
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022)
Biết tổng số dân nước ta năm 2021 là 98,5 triệu người:
a) Tính số dân khu vực thành thị năm 2021 (làm tròn đến chữ số thập phân đầu tiên).
b) Tính số dân khu vực nông thôn năm 2021 (làm tròn đến hàng đơn vị).
Câu 6:
Câu 7:
Ô nhiễm không khí xảy ra chủ yếu ở khu vực nào sau đây ở nước ta?
310 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 3: Địa lý các ngành kinh tế
85 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 3: Địa lí các ngành kinh tế có đáp án
149 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 1: Địa lý tự nhiên
75 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 2: Địa lý dân cư
32 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 2: Địa lí dân cơ có đáp án
425 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 4: Địa lý các vùng kinh tế
30 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp Địa lý có đáp án 2023
về câu hỏi!