73 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 1: Địa lý tự nhiên có đáp án

306 người thi tuần này 4.6 4.2 K lượt thi 73 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Đặc điểm nào sau đây đúng với vị trí địa lí của nước ta?

Xem đáp án

Câu 2:

Đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của nước ta?

Xem đáp án

Câu 3:

Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm:

Xem đáp án

Câu 4:

Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ là nhân tố quan trọng

Xem đáp án

Câu 5:

Nước ta có vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến nên

Xem đáp án

Câu 6:

Vị trí nước ta nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa điển hình ở châu Á nên

Xem đáp án

Câu 7:

Do nước ta nằm kề với Biển Đông và lãnh thổ hẹp ngang nên

Xem đáp án

Câu 8:

Tài nguyên khoáng sản của nước ta đa dạng là do

Xem đáp án

Câu 9:

Do vị trí tiếp giáp với vùng biển nhiệt đới và sự phân mùa sâu sắc của khí hậu nên nước ta

Xem đáp án

Câu 12:

Tính nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện qua

Xem đáp án

Câu 13:

Số ngày mưa nhiều, tổng lượng mưa lớn và độ ẩm không khí trung bình năm cao là biểu hiện

Xem đáp án

Câu 14:

Miền Bắc có thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông là do

Xem đáp án

Câu 15:

Thời kì chuyển tiếp giữa hai mùa gió, ở nước ta thường có hoạt động của loại gió nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 16:

Từ 16°B trở vào Nam hầu như không chịu ảnh hưởng của

Xem đáp án

Câu 17:

Gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu

Xem đáp án

Câu 18:

Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là

Xem đáp án

Câu 19:

Biểu hiện tính nhiệt đới ẩm gió mùa qua sông ngòi nước ta là

Xem đáp án

Câu 20:

Biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần đất ở nước ta là

Xem đáp án

Câu 23:

Sự phân hoá của khí hậu nước ta theo chiều Bắc – Nam là do

Xem đáp án

Câu 25:

Biểu hiện nào sau đây đúng với thiên nhiên ở đai nhiệt đới gió mùa?

Xem đáp án

Câu 26:

Đặc điểm nào sau đây đúng với địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?

Xem đáp án

Câu 27:

So với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông

Xem đáp án

Câu 28:

Sông ngòi của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có hai hướng chính là:

Xem đáp án

Câu 29:

Hai nhóm đất chính của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là

Xem đáp án

Câu 31:

Ý nào sau đây là đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

Xem đáp án

Câu 32:

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông

Xem đáp án

Câu 33:

Đặc điểm nào sau đây đúng với địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?

Xem đáp án

Câu 34:

Khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có

Xem đáp án

Câu 35:

Khoáng sản nổi bật của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ so với các miền khác là

Xem đáp án

Câu 36:

Khi diện tích rừng tự nhiên giảm sẽ làm cho

Xem đáp án

Câu 37:

Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm diện tích rừng tự nhiên của nước ta là

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.

Việt Nam nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. Trên đất liền, điểm cực Bắc nước ta ở 23°23′B, cực Nam ở 8°34′B, cực Tây ở 102°09′Đ và cực Đông ở 109°28′Đ. Vùng biển nước ta kéo dài tới khoảng vĩ độ 6°50’B và từ kinh độ 101°Đ đến khoảng kinh độ 117°20’Đ.

Đoạn văn 2

Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.

Nước ta nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, phần đất liền tiếp giáp với 3 quốc gia. Trên biển, Việt Nam có chung Biển Đông với nhiều quốc gia khác. Nước ta nằm ở vị trí trung chuyển của các tuyến đường hàng hải và hàng không quốc tế, cũng như các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á.

Đoạn văn 3

Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.

Từ tháng 6 đến tháng 4 năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động của gió mùa Đông Bắc. Nửa đầu mùa đông, miền Bắc có thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đông có thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Từ 16°B trở vào Nam, khối khí lạnh đã bị suy yếu nên Tín phong bán cầu Bắc chiếm ưu thế.

Đoạn văn 4

Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.

Con người cần khai thác những thuận lợi của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa vào các hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. Đây là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển nền nông nghiệp toàn diện, sản xuất nông nghiệp hàng hoá để đáp ứng nhu cầu trong nước và tạo nhiều mặt hàng xuất khẩu.

Đoạn văn 5

Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.

Sự phân hoá của thiên nhiên theo chiều Đông – Tây được thể hiện khá rõ ở vùng đồi núi nước ta. Vùng núi Đông Bắc là nơi có mùa đông lạnh nhất cả nước, về mùa đông nhiệt độ hạ xuống rất thấp, thời tiết hanh khô, thiên nhiên mang tính chất cận nhiệt đới gió mùa. Vùng núi Tây Bắc có mùa đông tương đối ấm và khô hanh, ở các vùng núi thấp cảnh quan mang tính chất nhiệt đới gió mùa, tuy nhiên ở các vùng núi cao cảnh quan thiên nhiên lại giống vùng ôn đới.

Đoạn văn 6

Dựa vào bảng số liệu sau, trả lời các câu 1, 2, 3, 4.

Diện tích rừng của nước ta giai đoạn 1943 – 2021

(Đơn vị: triệu ha)

Năm

Tiêu chí

1943

2010

2021

Tổng diện tích rừng

14,3

13,4

14,7

– Diện tích rừng tự nhiên

14,3

10,3

10,1

– Diện tích rừng trồng

0,0

3,1

4,6

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2011, năm 2022)

Đoạn văn 7

Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.

Đất là tài nguyên quốc gia vô cùng quan trọng, là tư liệu sản xuất chủ yếu của nông nghiệp và lâm nghiệp. Tuy nhiên, việc sử dụng đất hiện nay chưa hợp lí làm cho tài nguyên đất đang bị suy giảm. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sự suy giảm tài nguyên đất, trong đó có cả nhân tố tự nhiên và nhân tố con người.

Đoạn văn 8

Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây.

Tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta có xu hướng gia tăng, đặc biệt là môi trường nước và không khí. Ô nhiễm không khí diễn ra chủ yếu tại các thành phố lớn, đông dân; các khu vực đô thị tập trung hoạt động công nghiệp và những nơi có mật độ phương tiện giao thông lớn. Ô nhiễm nước tập trung chủ yếu ở khu vực trung lưu và đồng bằng hạ lưu của các lưu vực sông.

4.6

837 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%