Đề kiểm tra Giữa kì 1 Địa lý lớp 12 Cánh diều có đáp án (Đề 2)

32 người thi tuần này 4.6 367 lượt thi 26 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Đường bờ biển của nước ta dài 3 260 km, chạy từ

Xem đáp án

Câu 2:

Đầu mùa đông, thời tiết ở miền Bắc nước ta có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 3:

Thành phần tự nhiên nào sau đây không có sự thay đổi theo đai cao?

Xem đáp án

Câu 4:

Do vị trí tiếp giáp với vùng biển nhiệt đới và sự phân mùa sâu sắc của khí hậu nên nước ta

Xem đáp án

Câu 5:

Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Nam là

Xem đáp án

Câu 6:

Ở khu vực Đông Nam Á, nước ta có dân số đông thứ 3 đứng sau các quốc gia nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 7:

Nguyên nhân chủ yếu nước ta có lượng mưa trong năm lớn do

Xem đáp án

Câu 8:

Ô nhiễm bụi ở nông thôn chủ yếu từ hoạt động nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 9:

Người lao động nước ta có nhiều kinh nghiệm sản xuất trong

Xem đáp án

Câu 10:

Vị trí địa lí của nước ta

Xem đáp án

Câu 11:

Ở miền Bắc đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 12:

Chất lượng lao động nước ta ngày càng được nâng lên chủ yếu do

Xem đáp án

Câu 13:

Diện tích đất canh tác ở nước ta hiện nay

Xem đáp án

Câu 14:

Việt Nam có bao nhiêu dân tộc sinh sống?

Xem đáp án

Câu 15:

Đặc điểm nổi bật của khí hậu Việt Nam là

Xem đáp án

Câu 16:

Vùng nào sau đây ở nước ta có dân số đô thị lớn nhất?

Xem đáp án

Câu 17:

Vào khoảng thế kỉ III TCN, xuất hiện đô thị nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 18:

Cảnh sắc thiên nhiên nào sau đây đúng với phần lãnh thổ phía Bắc nước ta?

Xem đáp án

Câu 19:

Tài nguyên đất bị ô nhiễm nặng nguyên nhân chính là do

Xem đáp án

Câu 20:

Ảnh hướng lớn nhất của đô thị hóa tới sự phát triển kinh tế ở nước ta là

Xem đáp án

Câu 22:

Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:

“Sự phân hoá tự nhiên của vùng núi diễn ra khá mạnh mẽ và phức tạp. Đặc biệt, các dãy núi lớn như Hoàng Liên Sơn và Trường Sơn đã tạo nên những ranh giới tự nhiên cho sự phân hoá Đông – Tây: Dãy Hoàng Liên Sơn tạo nên sự khác biệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc; Dãy Trường Sơn tạo nên sự đối lập về thời kì mưa và khô giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên.”

(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Chân trời sáng tạo, trang 18)

     a) Vùng núi Đông Bắc có mùa đông ít lạnh hơn vùng núi Tây Bắc.

     b) Đoạn thông tin trên nhắc đến nội dung của thiên nhiên phân hoá theo chiều tây - đông.

     c) Thiên nhiên đồi núi có sự phân hóa là do tác động của gió mùa kết hợp với hướng của địa hình.

     d) Dãy Hoàng Liên Sơn tạo nên sự đối lập về thời kì mưa và khô giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên.


Câu 23:

Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:

“Tình trạng suy giảm tài nguyên nước ở Việt Nam là một vấn đề đáng báo động. Nguồn nước mặt (sông hồ) ở nhiều nơi đang bị suy giảm và ô nhiễm. Nguồn nước ngầm ở một số khu vực hạ thấp đáng kể. Ở nhiều khu vực, đặc biệt ở đồng bằng sông Cửu Long, xảy ra tình trạng thiếu nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất vào mùa khô.

Nguyên nhân suy giảm tài nguyên nước là do tác động của biến đổi khí hậu; việc khai thác quá mức nguồn nước; chất thải, nước thải sản xuất và sinh hoạt của con người không được xử lí; lạm dụng phân hoá học trong sản xuất nông nghiệp; tình trạng phá rừng đầu nguồn ảnh hưởng đến việc cung cấp nước cho dòng chảy.”

(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Kết nối tri thức, trang 30)

     a) Nguồn nước bị ô nhiễm nguyên nhân chủ yếu là do tác động của các điều kiện tự nhiên.

     b) Nhà nước cần có các chính sách sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước, đảm bảo cân bằng nước và phòng chống ô nhiễm nước.

     c) Tình trạng bảo vệ rừng đầu nguồn là một trong những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm tài nguyên nước.

     d) Biến đổi khí hậu, nước biển dâng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất vào mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long.


4.6

73 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%