Câu hỏi:
15/11/2024 88Vùng nào sau đây ở nước ta có dân số đô thị lớn nhất?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho bảng số liệu:
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta giai đoạn 1999 – 2021 (Đơn vị: %).
Năm Nhóm tuổi |
1999 |
2009 |
2019 |
2021 |
0 – 14 tuổi |
33,1 |
24,5 |
24,3 |
24,1 |
15 – 64 tuổi |
61,1 |
69,1 |
68,0 |
67,6 |
Từ 65 tuổi trở lên |
5,8 |
6,4 |
7,7 |
8,3 |
(Nguồn: Kết quả toàn bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999, 2009, 2019;
Kết quả chủ yếu Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình năm 2021)
Biết tổng số dân nước ta năm 2021 là 98,5 triệu người:
a) Số dân trong nhóm 0 – 14 tuổi năm 2021 của nước ta là bao nhiêu triệu người? (làm tròn đến chữ số thập phân đầu tiên).
b) Từ năm 1999 đến năm 2021, trong cơ cấu dân số theo nhóm tuổi thì nhóm tuổi nào tăng nhanh nhất?
Câu 2:
Quan sát biểu đồ và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
Biểu đồ cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ở nước ta giai đoạn 2010 – 2021 (Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2016, 2022)
a) Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ở nước ta chuyển dịch theo quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
b) Trong giai đoạn 2010 – 2021, lao động trong ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản có tỉ trọng ngày càng giảm.
c) Trong giai đoạn 2010 – 2021, lao động trong ngành dịch vụ có tỉ trọng tăng nhanh nhất.
d) Trong giai đoạn 2010 – 2021, lao động trong ngành công nghiệp, xây dựng luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ở nước ta.
Câu 3:
Cho bảng số liệu sau:
Bảng số liệu: Nhiệt độ không khi trung bình (t) và lượng mưa (p) các tháng tại trạm khí tượng Huế (Thừa Thiên Huế) năm 2020.
Tháng Tiêu chí |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
t (°C) |
21,7 |
22 |
25,7 |
24,7 |
29,5 |
29,9 |
29,5 |
28,8 |
28,6 |
25 |
23,7 |
20 |
p (mm) |
80,3 |
23,9 |
47,8 |
217,4 |
35,6 |
14 |
48,7 |
153,4 |
225,1 |
2634,7 |
767 |
564,9 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2020)
a) Tính nhiệt độ trung bình năm tại Thừa Thiên Huế.
b) Tính tổng lượng mưa trong năm tại Thừa Thiên Huế.
Câu 4:
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
“Sự phân hoá tự nhiên của vùng núi diễn ra khá mạnh mẽ và phức tạp. Đặc biệt, các dãy núi lớn như Hoàng Liên Sơn và Trường Sơn đã tạo nên những ranh giới tự nhiên cho sự phân hoá Đông – Tây: Dãy Hoàng Liên Sơn tạo nên sự khác biệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc; Dãy Trường Sơn tạo nên sự đối lập về thời kì mưa và khô giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên.”
(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Chân trời sáng tạo, trang 18)
a) Vùng núi Đông Bắc có mùa đông ít lạnh hơn vùng núi Tây Bắc.
b) Đoạn thông tin trên nhắc đến nội dung của thiên nhiên phân hoá theo chiều tây - đông.
c) Thiên nhiên đồi núi có sự phân hóa là do tác động của gió mùa kết hợp với hướng của địa hình.
d) Dãy Hoàng Liên Sơn tạo nên sự đối lập về thời kì mưa và khô giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên.
Câu 6:
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
“Tình trạng suy giảm tài nguyên nước ở Việt Nam là một vấn đề đáng báo động. Nguồn nước mặt (sông hồ) ở nhiều nơi đang bị suy giảm và ô nhiễm. Nguồn nước ngầm ở một số khu vực hạ thấp đáng kể. Ở nhiều khu vực, đặc biệt ở đồng bằng sông Cửu Long, xảy ra tình trạng thiếu nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất vào mùa khô.
Nguyên nhân suy giảm tài nguyên nước là do tác động của biến đổi khí hậu; việc khai thác quá mức nguồn nước; chất thải, nước thải sản xuất và sinh hoạt của con người không được xử lí; lạm dụng phân hoá học trong sản xuất nông nghiệp; tình trạng phá rừng đầu nguồn ảnh hưởng đến việc cung cấp nước cho dòng chảy.”
(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Kết nối tri thức, trang 30)
a) Nguồn nước bị ô nhiễm nguyên nhân chủ yếu là do tác động của các điều kiện tự nhiên.
b) Nhà nước cần có các chính sách sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước, đảm bảo cân bằng nước và phòng chống ô nhiễm nước.
c) Tình trạng bảo vệ rừng đầu nguồn là một trong những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm tài nguyên nước.
d) Biến đổi khí hậu, nước biển dâng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất vào mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 7:
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
“Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km², tiếp giáp với vùng biển của các nước Trung Quốc, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Cam-pu-chia và Thái Lan. Vùng biển nước ta bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.”
(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Kết nối tri thức, trang 7)
a) Vùng biển Việt Nam không tiếp giáp với vùng biển của Mi-an-ma.
b) Vùng biển Việt Nam là vùng biển nhỏ, không tiếp giáp với các quốc gia khác.
c) Nước ta thuận lợi giao lưu với các quốc gia trong khu vực bằng đường biển.
d) Vùng tiếp giáp lãnh hải không phải là bộ phận của vùng biển Việt Nam.
310 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 3: Địa lý các ngành kinh tế
85 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 3: Địa lí các ngành kinh tế có đáp án
149 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 1: Địa lý tự nhiên
75 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 2: Địa lý dân cư
32 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 2: Địa lí dân cơ có đáp án
425 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 4: Địa lý các vùng kinh tế
30 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp Địa lý có đáp án 2023
về câu hỏi!