Câu hỏi:
18/11/2024 59Phần 1: Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi? Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:
- Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...
- Khốn nạn... Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết! Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!
Tôi an ủi lão:
- Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt? Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác.
(Trích Lão Hạc, Nam Cao)
Xác định ngôi kể được sử dụng trong văn bản trên.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Chọn C
Câu 3:
Trong câu “Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.” có một từ láy?
Lời giải của GV VietJack
Chọn A
Câu 4:
Công dụng của dấu chấm phẩy trong trường hợp sau: Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?” có công dụng gì?
Lời giải của GV VietJack
Chọn D
Câu 6:
Câu nói của ông giáo: “Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt? Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác” có mục đích gì?
Lời giải của GV VietJack
Chọn C
Câu 7:
Hãy nối các đáp án ở cột (A) phù hợp với các đáp án ở cột (B)
(A) Từ ngữ |
(B) Loại từ |
1. Ái ngại |
a.Từ thuần Việt |
2. Loay hoay |
b.Từ mượn ngôn ngữ Ấn-Âu |
|
c.Từ Hán Việt |
Lời giải của GV VietJack
Câu 8:
Chọn biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa) điền vào chỗ trống:
Trong câu: Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! có sử dụng biện pháp tu từ ......
Lời giải của GV VietJack
Câu 9:
Qua đoạn trích trên, em hiểu lão Hạc là người như thế nào?
Lời giải của GV VietJack
Câu 10:
Qua nhân vật Lão Hạc, em rút ra điều gì cho cuộc sống của mình?
Lời giải của GV VietJack
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phần 2: Viết (4,0 điểm)
Hãy viết bài văn kể lại trải nghiệm của em về một chuyến đi tham quan, du lịch.
Câu 3:
Trong câu “Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.” có một từ láy?
Câu 4:
Công dụng của dấu chấm phẩy trong trường hợp sau: Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?” có công dụng gì?
Câu 6:
Câu nói của ông giáo: “Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt? Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác” có mục đích gì?
về câu hỏi!