Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
340 lượt thi 11 câu hỏi 90 phút
Câu 1:
Truyện truyền thuyết, cổ tích là những sáng tác dân gian.
A. Đúng
Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của “nhân vật truyền thuyết”:
A. Thường có những điểm khác lạ về lại lịch, phẩm chất, tài năng, ...
B. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn với cộng đồng.
C. Nhân vật là những người bình thường, nghèo khổ.
Câu 2:
Chủ đề của truyện "Thánh Gióng" là:
A. Nguồn gốc của Hội Gióng hằng năm ở nước ta.
B. Ca ngợi, tôn vinh những vị anh hùng yêu nước, dũng cảm, không màng danh lợi.
C. Ca ngợi công lao dựng nước, giữ nước của các vị vua Hùng.
Câu 3:
Chi tiết: "Từ đó, hồ Tả Vọng mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm" ở truyện "Sự tích Hồ Gươm" thể hiện đặc điểm nào của "cốt truyện truyền thuyết"?
A. Ca ngợi công lao của Lê Lợi: đánh tan giặc Minh.
B. Giải thích nguồn gốc của Hồ Gươm ở Hà Nội hiện nay.
C. Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến hôm nay.
Câu 4:
Ở truyện "Sự tích Hồ Gươm", sự việc: Lê Thận vớt được lưỡi gươm từ dưới sông lên, Lê Lợi lấy chuôi gươm trên một ngọn cây ở khu rừng, "khi lắp lưỡi gươm vào chuỗi thì thấy vừa như in" có ý nghĩa:
A. Là chi tiết kỳ ảo thể hiện sức mạnh của gươm thần.
B. Đây là thanh gươm mà Đức Long Quân quyết định cho Lệ Lợi và nghĩa quân Lam Sơn mượn.
C. Cuộc khởi nghĩa chống giặc Minh được sự đoàn kết, ủng hộ của toàn dân.
Câu 5:
Đề tài của truyện "Sọ Dừa" là:
A. Kể về cuộc đời của kiểu nhân vật nghèo khó.
B. Kể về những con người khiếm khuyết về hình thể nhưng đã vượt lên nghịch cảnh.
C. Khẳng định người tài đức sẽ được hạnh phúc, kẻ ác sẽ bị trừng trị.
Câu 6:
Phẩm chất thông minh của nhân vật chính ở truyện "Em bé thông minh" được thể hiện qua:
A. Vượt qua bốn lần thử thách.
B. Giải đáp các câu đố nhanh nhạy, thú vị.
C. Giải đáp các câu đố bằng những kinh nghiệm đúc kết từ thực tế cuộc sống.
Câu 7:
Kết thúc có hậu ở truyện "Sọ Dừa" được thể hiện qua:
A. Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập.
B. Quan trạng cho thuyền vào xem. Vợ chồng gặp nhau, mừng mừng tủi tủi.
C. Hai người chị xấu hổ quá, lẻn ra về lúc nào không hay và từ đó bỏ đi biệt xứ.
Câu 8:
Câu: "Họ không phải trốn tránh mà xông xáo đi tìm giặc" có bao nhiêu từ láy?
A. Một từ.
B. Hai từ.
C. Ba từ.
Câu 9:
"(1) Liền đó, vua phong em bé làm trạng nguyên. (2) Vua lại xây dịnh thự ở một bên hoàng cung cho em ở, để tiện việc hỏi han". Thành phần trạng ngữ "để tiện việc hỏi han" của đoạn văn có tác dụng:
A. Có chức năng liên kết câu (2) với câu (1).
B. Chỉ nguyên nhân của sự việc vua xây dinh thự kế bên hoàng cung cho em bé.
C. Chỉ mục đích của sự việc vua xây dinh thự kề bên hoàng cung cho em bé.
Câu 10:
II. Phần tự luận (5.0 điểm):
Những truyện truyền thuyết, cổ tích ở Sách giáo khoa Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo), em ấn tượng với truyện nào nhất? Viết bài văn khoảng 400 chữ kể lại truyện đó.
68 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com