Câu hỏi:
21/11/2024 6Phần 2: Tạo lập văn bản (5 điểm)
Em hãy phân tích cách “xem voi” của năm ông thầy bói trong truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi”. Sai lầm của các thầy ở đây là gì? Từ đó, em hãy rút ra cho mình những bài học cần thiết.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phần 2: Viết (4 điểm)
Câu |
Đáp án |
Điểm |
|
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phân tích: mở bài, thân bài và kết bài. |
0,25 điểm
0,25 điểm
2,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm |
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: phân tích cách “xem voi” của năm ông thầy bói trong truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi”. |
||
c. Triển khai vấn đề: HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần lựa chọn chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc. Sau đây là một số gợi ý: - Giới thiệu truyện và cách “xem voi” của năm ông thầy bói mù. - Cách xem voi của năm ông thầy bói là kì quặc, không giống ai. - Trớ trêu thay các ông lại sờ voi bằng tay, con voi còn to hơn người của năm ông thầy bói cộng lại, nên mỗi ông có sờ cũng chỉ sờ được một bộ phận của con voi chứ không nhìn thấy để sờ hết cả con voi. - Sai lầm khi chỉ xem các bộ phận chứ không xem tổng thể con voi. => Chính sai lầm trong việc xem voi của năm ông thầy bói đã dẫn đến hậu quả như vậy, đáng lẽ phải xem cả con voi thì các ông mỗi người lại chỉ xem một phần nhỏ của con voi rồi nhận định đó là tổng thể con voi. => Sai lầm khi không biết lắng nghe ý kiến và hỏi quản tượng: Sai lầm thứ hai của các ông thầy bói khi xem voi đã không biết lắng nghe ý kiến của nhau, cũng không biết hỏi người quản voi mà chỉ cố thủ trong ý kiến của mình. - Bài học rút ra từ cách “xem voi” của năm ông thầy bói: Khi chúng ta xem xét một sự vật, hiện tượng, hay đối tượng nào đó, chúng ta cần nhìn nhận một cách tổng thể, bao quát và toàn diện về sự vật hiện tượng đó. - Sau khi đã nhìn nhận tổng thể còn phải tiếp thu những nhận định khác để làm cho nhận định của mình chuẩn xác hơn. |
||
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. |
||
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau:
“Nước màu đang chảy ngoan
Giữa lòng mương máng nổi
Mạ đã thò lá mới
Trên lớp bùn sếnh sang”
Câu 5:
Chiều thu bên dòng sông Thương hiện lên như thế nào qua sự cảm nhận, miêu tả của nhà thơ?
Câu 6:
Các phó từ được sử dụng trong khổ thơ sau bổ sung ý nghĩa cho loại từ nào?
“Nước màu đang chảy ngoan
Giữa lòng mương máng nổi
Mạ đã thò lá mới
Trên lớp bùn sếnh sang”
về câu hỏi!