Câu hỏi:
21/11/2024 478Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
CHIỀU SÔNG THƯƠNG
Đi suốt cả ngày thu
Vẫn chưa về tới ngõ
Dùng dằng hoa quan họ
Nở tím bên sông Thương
Nước vẫn nước đôi dòng
Chiều vẫn chiều lưỡi hái
Những gì sông muốn nói
Cánh buồm đang hát lên
Đám mây trên Việt Yên
Rủ bóng về Bố Hạ
Lúa cúi mình giấu quả
Ruộng bời con gió xanh
Nước màu đang chảy ngoan
Giữa lòng mương máng nổi
Mạ đã thò lá mới
Trên lớp bùn sếnh sang
Cho sắc mặt mùa màng
Đất quê mình thịnh vượng
Những gì ta gửi gắm
Sắp vàng hoe bốn bên
Hạt phù sa rất quen
Sao mà như cổ tích
Mấy cô coi máy nước
Mắt dài như dao cau
Ôi con sông màu nâu
Ôi con sông màu biếc
Dâng cho mùa sắp gặt
Bồi cho mùa phôi phai
Nắng thu đang trải đầy
Đã trăng non múi bưởi
Bên cầu con nghé đợi
Cả chiều thu sang sông.
(Hữu Thỉnh)
Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau:
“Nước màu đang chảy ngoan
Giữa lòng mương máng nổi
Mạ đã thò lá mới
Trên lớp bùn sếnh sang”
Lời giải của GV VietJack
Chọn B
Câu 3:
Cảnh vật trong bài thơ được tác giả miêu tả qua những màu sắc nào?
Lời giải của GV VietJack
Chọn A
Câu 4:
Bài thơ nhắc đến mùa nào trong năm?
Lời giải của GV VietJack
Chọn C
Câu 5:
Chiều thu bên dòng sông Thương hiện lên như thế nào qua sự cảm nhận, miêu tả của nhà thơ?
Lời giải của GV VietJack
Chọn A
Câu 6:
Các phó từ được sử dụng trong khổ thơ sau bổ sung ý nghĩa cho loại từ nào?
“Nước màu đang chảy ngoan
Giữa lòng mương máng nổi
Mạ đã thò lá mới
Trên lớp bùn sếnh sang”
Lời giải của GV VietJack
Chọn B
Câu 7:
Giọng điệu trong bài thơ trên được thể hiện như thế nào?
Lời giải của GV VietJack
Chọn D
Câu 8:
Trong hai câu thơ sau, từ ngữ “dùng dằng” được hiểu như thế nào?
“Dùng dằng hoa quan họ
Nở tím bên sông Thương”
Lời giải của GV VietJack
Chọn D
Câu 9:
Nêu cảm xúc của em sau khi đọc xong bài thơ trên.
Lời giải của GV VietJack
HS có thể trình bày được những suy nghĩ, nhận thức riêng, song cần tập trung các ý trọng tâm sau:
- Bức tranh đẹp về quê hương.
- Cảm xúc yêu quý, tự hào, hãnh diện của nhà thơ về con sông quê hương mình.
- Cảm xúc của HS: yêu quê hương đất nước mìnhCâu 10:
Kể ra hai hành động cụ thể của em để thể hiện tình yêu đối với quê hương đất nước.
Lời giải của GV VietJack
HS nêu hành động cụ thể để thể hiện tình yêu đối với quê hương đất nước. Có thể diễn đạt bằng nhiều cách:
Ví dụ:
- Chăm chỉ học tập và lao động, phấn đấu thành con ngoan trò giỏi.
- Kế thừa và tiếp nối những truyền thống quý báu của dân tộc khi trở thành chủ nhân của đất nước.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phần 2: Tạo lập văn bản (5 điểm)
Em hãy phân tích cách “xem voi” của năm ông thầy bói trong truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi”. Sai lầm của các thầy ở đây là gì? Từ đó, em hãy rút ra cho mình những bài học cần thiết.
Câu 2:
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau:
“Nước màu đang chảy ngoan
Giữa lòng mương máng nổi
Mạ đã thò lá mới
Trên lớp bùn sếnh sang”
Câu 5:
Chiều thu bên dòng sông Thương hiện lên như thế nào qua sự cảm nhận, miêu tả của nhà thơ?
Câu 6:
Các phó từ được sử dụng trong khổ thơ sau bổ sung ý nghĩa cho loại từ nào?
“Nước màu đang chảy ngoan
Giữa lòng mương máng nổi
Mạ đã thò lá mới
Trên lớp bùn sếnh sang”
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề kiểm tra Cuối Học kì 1 Văn 7 Cánh diều - Đề 01 có đáp án
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề thi Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 01 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)
về câu hỏi!