Năm N, DN mua tài sản cố định giá 100.000.000đ, trả góp trong 5 năm, TSCĐ đã được ghi nhận và trình bày trên BCTC năm N theo giá trị tương ứng. Năm N+2, giá trị tài sản đó trên thị trường là 150.000.000đ, DN đã điều chỉnh tăng giá tài sản cố định
Cuối năm N doanh nghiệp xác định mức dự phòng phải thu khó đòi cần lập: 75 trđ. Biết SD đầu năm TK 2293 là: 120 trả và năm N doanh nghiệp đã xóa sổ một khoản nợ phải thu khó đòi với số tiền 20 trđ. Kế toán ghi nhận bút toán lập dự phòng cuối năm như sau: Nợ TK 642 / Có TK 2293: 75 trđ. Bút toán xử lý này sẽ làm cho chỉ tiêu vốn chủ sở hữu doanh nghiệp:
Trích số dư cuối năm N từ các sổ kế toán liên quan công nợ ngắn hạn như sau: TK 131: 160 (dư Nợ) gồm khách hàng A: 180 (dư Nợ) và khách hàng B: 20 (dư Có); TK 2293: 30 và TK 331: 120 (dư Có) gồm người bán C: 50 (dư Nợ) và người bán D: 170 (dư Có). Theo bạn, số liệu được tổng hợp vào thông tin Nhóm Nợ phải thu ngắn hạn trên Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/N là bao nhiêu?
về câu hỏi!