Câu hỏi:
23/11/2024 445Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
SANG THU
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu.
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
(Hữu Thỉnh)
Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ trên là gì?
Lời giải của GV VietJack
Chọn C
Câu 3:
Tác giả cảm nhận sự biến đổi của đất trời lúc sang thu lần đầu tiên từ đâu?
Lời giải của GV VietJack
Chọn A
Câu 4:
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Lời giải của GV VietJack
Chọn A
Câu 5:
Từ “chùng chình” trong câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ” được hiểu như thế nào?
Lời giải của GV VietJack
Chọn C
Câu 6:
Đáp án nào sau đây nói đúng cảm xúc của tác giả Hữu Thỉnh trong bài thơ trên?
Lời giải của GV VietJack
Chọn C
Câu 7:
Trong bài thơ, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - mùa thu có đặc điểm gì?
Lời giải của GV VietJack
Chọn D
Câu 8:
Lời giải của GV VietJack
Chọn B
Câu 9:
Có người cho rằng hình ảnh “sấm” và “hàng cây đứng tuổi” là hình ảnh ẩn dụ. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Lời giải của GV VietJack
Sấm và hình ảnh hàng cây đứng tuổi ở đây chính là hình ảnh ẩn dụ, chứa đựng suy nghĩ và triết lý về con người và cuộc đời.
- Hình ảnh ẩn dụ “sấm”:
+ Nghĩa thực: hiện tượng tự nhiên của thời tiết → Hình ảnh thực của tự nhiên sang thu sấm thưa thớt, không còn dữ dội làm lay động hàng cây nữa.
+ Nghĩa ẩn dụ: Những vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời
- Hình ảnh ẩn dụ “Hàng cây đứng tuổi”
+ Nghĩa thực: hình ảnh tả thực của tự nhiên về những cây cổ thụ lâu năm.
+ Nghĩa ẩn dụ: thế hệ những con người từng trải đã từng vượt qua những khó khăn, những thăng trầm của cuộc đời.
=> Hai câu thơ: “Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi”:
+ Lúc sang thu, bớt đi những tiếng sấm bất ngờ. Hàng cây không còn bị bất ngờ, bị giật mình vì tiếng sấm nữa.
+ Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.Câu 10:
Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh là bức thông điệp lúc giao mùa, em hãy trình bày mạch cảm xúc của bài thơ.
Lời giải của GV VietJack
- HS trình bày mạch cảm xúc của bài thơ:
Gợi ý: Mạch cảm xúc của bài thơ “Sang thu” là bức thông điệp lúc giao mùa, mùa hạ dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc ấy được diễn tả bằng sự rung cảm tinh tế, những trải nghiệm sâu sắc của nhà thơ. Mạch cảm xúc xuyên suốt với nội dung độc đáo nổi bật: cảm nhận về thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và suy ngẫm về đời người khi sang thu.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phần 2: Viết (4 điểm)
Em đã được học và đọc nhiều câu chuyện lịch sử, hãy viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em yêu thích.
Câu 3:
Tác giả cảm nhận sự biến đổi của đất trời lúc sang thu lần đầu tiên từ đâu?
Câu 4:
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Câu 5:
Từ “chùng chình” trong câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ” được hiểu như thế nào?
Câu 6:
Đáp án nào sau đây nói đúng cảm xúc của tác giả Hữu Thỉnh trong bài thơ trên?
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Cuối Học kì 1 Văn 7 Cánh diều - Đề 01 có đáp án
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề thi Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
về câu hỏi!