Câu hỏi:
23/11/2024 42Ngày 16/6/2023 là dữ liệu kiểu ngày trong ô tính B2, để trích xuất giá trị tháng ta sử dụng những công thức nào dưới đây?
A.-MONTH(B2).
B.-MONTH(16/6/2023).
C.-MONTH(16/6/2023").
D. MONTH(16/6/2023).
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời: A và C
A. Đây là cách sử dụng hàm MONTH để trích xuất giá trị tháng từ một ô tính chứa dữ liệu kiểu ngày. Trong trường hợp này, ô B2 chứa ngày "16/6/2023". Khi áp dụng công thức này, Excel sẽ trả về giá trị 6, là giá trị tháng từ dữ liệu ngày trong ô B2.
C. Trong công thức này, ngày "16/6/2023" được đặt trong dấu nháy kép, biến nó thành một chuỗi ngày mà Excel có thể nhận diện. Nếu ngày được nhập theo định dạng ngày mà Excel nhận diện (phụ thuộc vào cài đặt ngôn ngữ của Excel), công thức sẽ trích xuất tháng từ chuỗi ngày này và trả về kết quả là 6.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi sao chép công thức từ ô tính C3 đến khối ô tỉnh C4:C5 để tính tổng số tiền của các khoản chi trong các tháng còn lại, những công thức nào trong Bảng I cho ta kết quả đúng? Vì sao?
Câu 2:
Cú pháp đúng viết hàm IF là
A. =IF(logical_test,value_if_false,value_if_true).
B. =IF(value_if_true,value_if_false,logical_test).
C. =IF(value_if_true,logical_test,value_if_false).
D. =IF(logical_test,value_if_true,value_if_false).
Câu 3:
Để trích xuất giá trị tháng từ dữ liệu kiều ngày, sử dụng hàm nào dưới đây?
A. Hàm DATE
B. Hàm MONTH
C. Hàm YEAR
D. Hàm TODAYCâu 4:
Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Hàm IF trả về kết quả theo giá trị của biểu thức điều kiện.
B. Chỉ có thể dùng một hàm IF trong một công thức.
C. Có thể dùng hai hàm IF lồng nhau trong công thức.
D. Trong một công thức có thể dùng nhiều hàm IF lồng nhau.
Câu 5:
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Khi lập công thức để tính toán, chỉ có thể lấy dữ liệu từ một ô tỉnh ở trang tính khác.
B. Khi lập công thức để tính toán, có thể lấy dữ liệu từ ô tính, khối ô tính ở trang tính khác bằng cách thêm tên trang tính và dấu "!" vào trước địa chỉ ô tính, khối ô tính.
C. Khi lập công thức để tính toán, có thể lấy dữ liệu từ ô tính, khối ô tỉnh ở trang tính khác bằng cách thêm tên trang tính và dấu "!" vào sau địa chỉ ô tính, khối ô tính.
Câu 6:
Trong Bảng 1, hãy đánh dấu ü vào ô trống để xác định mỗi công thức cho in kết quả đúng hoặc sai khi dùng để tính tổng số tiền của các khoản chi trong tháng 1 ở ô tỉnh C3 trong trang tính Tổng hợp.
Bảng 1. Tính tổng số tiền chi trong tháng 1
Công thức |
Đúng |
Sai |
=SUMIF(Chi!B$3:B$14,Tổng hợp"!A3,Chi!E$3:E$14) |
|
|
=SUMIF(Chi!B3:B14, Tổng hợp A3,Chi!E3:E14) |
|
|
=SUMIF(Chi!$B$3:$B$14, Tổng hợp!A3,Chi!$E$3:$E$14) |
|
|
=SUMIF(Chi!B$3:B$14,Tổng hợp A3,Chi!E$3:E$14) |
|
|
=SUMIF(ChiB3:B14, Tổng hợp"!A3,ChiE3:E14) |
|
|
=SUMIF(Chi!B3:B14, Tổng hợp"!A3,Chi!E3:E14) |
|
|
=IF(Chi!B$3:B$14,Tổng hợp !A3,Chi!E$3:E$14) |
|
|
=IF(Chi!B3:B14, "Tong hop'!A3, Chi!E3:E14) |
|
|
Câu 7:
Ghép mỗi mục ở cột bên trái với một mục ở cột bên phải cho phù hợp.
1) logical_test |
|
a) Là giá trị trả về tại ô tính chứa công thức nếu biểu thức điều kiện cho kết quả là sai (False). |
2) value_ if_true |
b) Là biểu thức điều kiện. |
|
3) value_ if_false |
c) Là giá trị trả về tại ô tính chứa công thức nếu biểu thức điều kiện cho kết quả là đúng (True) |
Bộ 3 đề thi cuối học kì 1 Tin 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 3 đề thi cuối học kì 1 Tin 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
Bộ 3 đề thi cuối học kì 1 Tin 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 1 Tin học 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 3 đề thi cuối học kì 1 Tin 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Bộ 3 đề thi cuối học kì 1 Tin 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Bộ 3 đề thi cuối học kì 1 Tin 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)
15 câu trắc nghiệm Tin học 9 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
về câu hỏi!