Câu hỏi:
26/11/2024 58I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà.
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi.
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời...
(Trích “Trăng ơi.. từ đâu đến” – Trần Đăng Khoa. Nguồn https://www.thivien.net)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn D
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Chọn C
Câu 3:
Theo tác giả, vầng trăng trong đoạn thơ có thể đến từ đâu?
Lời giải của GV VietJack
Chọn B
Câu 4:
Vì sao tác giả thấy trăng giống quả chín?
Lời giải của GV VietJack
Chọn A
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
Chọn C
Câu 6:
Theo em, hình ảnh vầng trăng trong đoạn thơ trên được nhìn từ con mắt và trí tưởng tượng của?
Lời giải của GV VietJack
Chọn D
Câu 7:
Biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong câu thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” là:
Lời giải của GV VietJack
Chọn D
Câu 8:
Cách gieo vần của đoạn thơ sau là gì?
Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Không bao giờ chớp mi.
Lời giải của GV VietJack
Chọn B
Câu 9:
a. Chép lại những câu thơ có sử dụng hình ảnh so sánh trong đoạn thơ trên.
b. Nêu tác dụng của hình ảnh so sánh đã được nhà thơ sử dụng.
Lời giải của GV VietJack
a. HS chép lại được các hình ảnh so sánh trong đoạn thơ
- Trăng hồng như trái chín
- Trăng tròn như mắt cá
- Trăng bay như quả bóng
(HS không chép đủ 3 hình ảnh không cho điểm tối đa)
b. Tác dụng:
- Hình ảnh so sánh làm cho câu thơ sinh động, gợi cảm, giàu hình ảnh.
- Làm cho hình ảnh vầng trăng trở lên vô cùng gần gũi, thân thuộc, đáng yêu.
- Qua đó ta cảm nhận được tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của nhà thơ.Câu 10:
Em hãy nêu ngắn gọn nội dung, ý nghĩa bài thơ ?
Lời giải của GV VietJack
- Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc về một vầng trăng kì diệu trong mắt trẻ thơ: gần gũi, thân thuộc.
- Đoạn thơ thể hiện tình yêu trăng, yêu thiên nhiên và cái nhìn ngộ nghĩnh, đáng yêu của trẻ thơ.
- Đoạn thơ khơi gợi trong mỗi người đọc tình yêu trăng, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
II. VIẾT (4,0 điểm)
Em hãy viết một bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc mà em được biết.
Câu 6:
Theo em, hình ảnh vầng trăng trong đoạn thơ trên được nhìn từ con mắt và trí tưởng tượng của?
về câu hỏi!