Câu hỏi:

27/11/2024 240

Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

BẮT NẠT

...Đừng bắt nạt người lớn

Đừng bắt nạt trẻ con

Đừng bắt nạt nước khác

Trên khắp trái đất tròn.

 

Đừng bắt nạt chó mèo

Đừng bắt nạt cái cây

Đừng bắt nạt ai cả

Vì bắt nạt dễ lây.

 

Bạn nào bắt nạt bạn

Cứ đưa bài thơ này

Bảo nếu cần bắt nạt

Thì đến gặp tớ ngay.

 

Cứ đến bắt nạt tớ

Bị bắt nạt quen rồi

Vẫn không thích bắt nạt

Vì bắt nạt rất hôi!

(Nguyễn Thế Hoàng Linh)

Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn B

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong đoạn thơ?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Chọn B

Câu 3:

Chủ đề của đoạn thơ trên là gì?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Chọn A

Câu 4:

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ sau?

Đừng bắt nạt người lớn

Đừng bắt nạt trẻ con

Đừng bắt nạt nước khác

Trên khắp trái đất tròn

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Chọn C

Câu 5:

Cụm từ “đừng bắt nạt” được xuất hiện bao nhiêu lần trong đoạn thơ trên?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Chọn B

Câu 6:

Tác dụng của việc lặp lại cụm từ “đừng bắt nạt” là gì?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Chọn B

Câu 7:

Thái độ của nhân vật “tớ” trong hai khổ thơ sau là gì?

Bạn nào bắt nạt bạn

Cứ đưa bài thơ này

Bảo nếu cần bắt nạt

Thì đến gặp tớ ngay

 

Cứ đến bắt nạt tớ

Bị bắt nạt quen rồi

Vẫn không thích bắt nạt

Vì bắt nạt rất hôi!

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Chọn A

Câu 8:

Nội dung đoạn thơ trên là gì?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Chọn D

Câu 9:

Em hãy nhận xét về giọng điệu của nhân vật tớ. Giọng điệu đó có tác dụng như thế nào đối với việc biểu đạt nội dung đoạn thơ trên?

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

- Giọng điệu của nhân vật “tớ” trong đoạn thơ trên là giọng điệu phê phán nhẹ nhàng, có chút đùa vui hóm hỉnh.

- Nhờ giọng điệu này mà một vấn đề khá nghiêm trọng trong môi trường học đường, trong xã hội được đề cập đến một cách tự nhiên, thấm thía, không khiên cưỡng, gò ép. Giọng điệu này còn giúp những bạn có hành vi bắt nạt không cảm thấy khó chịu, tự ái khi tự nhìn nhận lại mình.

Câu 10:

Từ đoạn thơ trên, em hãy nêu các tác hại do hành vi bắt nạt gây ra đối với mọi người. 

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

- HS nêu các hậu quả/ tác hại do hành vi bắt nạt gây ra.

Ví dụ: như gây mất tình đoàn kết; tổn thương về tinh thần, tình cảm; hoang mang, lo lắng, tự ti cho người bị bắt nạt…

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phần 2: Viết (4 điểm)

Câu lạc bộ Văn học trường em phát động viết bài với đề tài “Giới trẻ với di sản văn hóa dân tộc”. Em hãy viết một bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ cho một hoạt động văn hóa đã được Tổ chức UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam để gửi đến ban tổ chức.

Xem đáp án » 27/11/2024 64

Câu 2:

Phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong đoạn thơ?

Xem đáp án » 27/11/2024 0

Câu 3:

Chủ đề của đoạn thơ trên là gì?

Xem đáp án » 27/11/2024 0

Câu 4:

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ sau?

Đừng bắt nạt người lớn

Đừng bắt nạt trẻ con

Đừng bắt nạt nước khác

Trên khắp trái đất tròn

Xem đáp án » 27/11/2024 0

Câu 5:

Cụm từ “đừng bắt nạt” được xuất hiện bao nhiêu lần trong đoạn thơ trên?

Xem đáp án » 27/11/2024 0

Câu 6:

Tác dụng của việc lặp lại cụm từ “đừng bắt nạt” là gì?

Xem đáp án » 27/11/2024 0

Bình luận


Bình luận