Câu hỏi:
01/12/2024 94Hội nghị Ianta (2-1945) có tác động nào sau đây đối với quan hệ quốc tế?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ có tác động lớn đến thế giới, đưa tới xu thế phát triển mới.
Trong quan hệ quốc tế, một trật tự thế giới mới dần hình thành theo xu thế đa cực. Mỹ tiếp tục là siêu cường có sức mạnh vượt trội, nhưng phạm vi ảnh hưởng bị thu hẹp ở nhiều nơi.
Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ đã mở ra chiều hướng và những điều kiện để giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột như ở Áp-ga-ni-xtan, Cam-pu-chia, Na-mi-bi-a,…
Sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta cũng tạo điều kiện cho các cường quốc mới nổi có vị trí, vai trò lớn hơn trong quan hệ quốc tế, đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước lớn ở châu Âu.
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ cánh diều, tr. 13)
A. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về tác động của sự sụp đổ trật tự hai cực I-an-ta đến tình hình thế giới.
B. Sự sụp đổ của trật tự hai cực I-an-ta cũng đồng thời chấm dứt các cuộc xung đột và tranh chấp ở nhiều quốc gia thuộc châu Á và châu Phi.
C. Sự sụp đổ của trật tự hai cực I-an-ta là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới mới theo xu hướng đa cực.
D. Sau khi trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ, vai trò chi phối thế giới từ chỗ thuộc về Liên Xô và Mỹ đã chuyển hẳn sang các cường quốc mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước lớn ở châu Âu.
Câu 3:
Mục tiêu “xây dựng một cộng đồng thịnh vượng và hòa bình ở Đông Nam Á” được đề ra năm 1967 trong văn kiện nào sau đây của tổ chức ASEAN?
Câu 4:
Các nước ASEAN thông qua văn kiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2025 trong bối cảnh lịch sử nào sau đây?
Câu 5:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 1967 trong bối cảnh
Câu 6:
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?A
Câu 7:
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. Sau khi giành độc lập dân tộc, các quốc gia Đông Nam Á từng bước xây dựng và phát triển kinh tế, đưa tới nhu cầu hợp tác khu vực. Điều này cũng được thúc đẩy bởi sự phát triển của xu thế khu vực hoa trên thế giới xuất hiện từ những năm 50, 60 của thế kỉ XX.
Trong bối cảnh nhiều nước Đông Nam Á muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài, đồng thời thúc đẩy hợp tác và tương trợ lẫn nhau, từ những năm 60 của thế kỉ XX, một số tổ chức khu vực đã ra đời ở Đông Nam Á.
(Nguồn: dẫn theo SGK Lịch sử 12 – bộ sách Cánh diều, trang 18).
a. Tư liệu trên đề cập đến bối cảnh dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
b. Nhu cầu đoàn kết giữa các nước để đấu tranh chống lại ách cai trị của thực dân phương Tây là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự ra đời của ASEAN.
c. Sự ra đời và hoạt động có hiệu quả của nhiều tổ chức liên kết khu vực trên thế giới (trong những năm 50, 60 của thế kỉ XX) đã cổ vũ nhân dân Đông Nam Á tiến hành liên kết, hợp tác.
d. Sự thành lập của tổ chức ASEAN nhằm đối phó với những thách thức từ bên trong và bên ngoài.
47 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 7 có đáp án
52 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 6 có đáp án
52 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 8 có đáp án
102 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 9 có đáp án
119 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 3: Cách mạnh tháng 8 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (Từ tháng 8 năm 1945 đến nay) có đáp án
90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 10 có đáp án
45 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 1 có đáp án
49 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 4 có đáp án
về câu hỏi!