Đề thi giữa kì 1 Sử 12 CTST có đáp án ( Đề 1)

71 người thi tuần này 4.6 434 lượt thi 28 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (6 điểm)

(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)

Câu 1. Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập trong bối cảnh nhân dân thế giới ý thức sâu sắc về hậu quả tàn khốc của

Xem đáp án

Câu 2:

Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?A

Xem đáp án

Câu 4:

Theo thỏa thuận tại Hội nghị Ianta, khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của

Xem đáp án

Câu 5:

Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945), Liên Xô không được phân chia phạm vi ảnh hưởng ở địa bàn nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 6:

Tháng 12-1989, tại đảo Manta, Tổng thống Mĩ và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô đã cùng tuyên bố

Xem đáp án

Câu 7:

Hội nghị I-an-ta diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 8:

Hội nghị Ianta (2-1945) có tác động nào sau đây đối với quan hệ quốc tế?

Xem đáp án

Câu 9:

Những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2/1945) đã có ảnh hưởng tích cực đến tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì

Xem đáp án

Câu 10:

Trật tự thế giới đa cực được hình thành sau khi

Xem đáp án

Câu 11:

Trật tự đa cực được hình thành vào đầu thế kỉ XXI sau khi trật tự thế giới nào sau đây bị sụp đổ?                

Xem đáp án

Câu 12:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?

Xem đáp án

Câu 13:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước có chế độ chính trị khác nhau sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?

Xem đáp án

Câu 14:

Sau Chiến tranh lạnh, một trong những mục tiêu của các quốc gia là

Xem đáp án

Câu 15:

Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về vị thế của Mỹ sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt?

Xem đáp án

Câu 16:

Nội dung nào sau đây phản ánh điểm khác biệt giữa trật tự đa cực so với trật tự hai cực I-an-ta?

Xem đáp án

Câu 17:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa trật tự đa cực so với trật tự hai cực I-an-ta?

Xem đáp án

Câu 18:

“Không có một trung tâm quyền lực thống trị, thay vào đó, nhiều quốc gia, khu vực tạo ra thế cân bằng về kinh tế, chính trị, quân sự toàn cầu”. Đoạn thông tin trên phản ánh đặc điểm của trật tự thế giới nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 19:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 1967 trong bối cảnh

Xem đáp án

Câu 20:

Nhận xét nào sau đây không đúng về quá trình mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN?

Xem đáp án

Câu 21:

Mục tiêu “xây dựng một cộng đồng thịnh vượng và hòa bình ở Đông Nam Á” được đề ra năm 1967 trong văn kiện nào sau đây của tổ chức ASEAN?

Xem đáp án

Câu 22:

Nội dung nào sau đây là triển vọng của Cộng đồng ASEAN?

Xem đáp án

Câu 23:

Ngay khi thành lập (1967), tổ chức ASEAN đã

Xem đáp án

Câu 24:

Các nước ASEAN thông qua văn kiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2025 trong bối cảnh lịch sử nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 26:

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

   Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ có tác động lớn đến thế giới, đưa tới xu thế phát triển mới.

   Trong quan hệ quốc tế, một trật tự thế giới mới dần hình thành theo xu thế đa cực. Mỹ tiếp tục là siêu cường có sức mạnh vượt trội, nhưng phạm vi ảnh hưởng bị thu hẹp ở nhiều nơi.

    Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ đã mở ra chiều hướng và những điều kiện để giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột như ở Áp-ga-ni-xtan, Cam-pu-chia, Na-mi-bi-a,…

     Sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta cũng tạo điều kiện cho các cường quốc mới nổi có vị trí, vai trò lớn hơn trong quan hệ quốc tế, đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước lớn ở châu Âu.

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ cánh diều, tr. 13)

A. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về tác động của sự sụp đổ trật tự hai cực I-an-ta đến tình hình thế giới.

B. Sự sụp đổ của trật tự hai cực I-an-ta cũng đồng thời chấm dứt các cuộc xung đột và tranh chấp ở nhiều quốc gia thuộc châu Á và châu Phi.

C. Sự sụp đổ của trật tự hai cực I-an-ta là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới mới theo xu hướng đa cực.

D. Sau khi trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ, vai trò chi phối thế giới từ chỗ thuộc về Liên Xô và Mỹ đã chuyển hẳn sang các cường quốc mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước lớn ở châu Âu.


Câu 28:

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

      Tháng 11-2015, cùng với việc tuyên bố thành lập Cộng đồng ASEAN, các nhà lãnh đạo ASEAN đã thông qua văn kiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 nhằm thúc đẩy hợp tác, gắn kết trong Cộng đồng ASEAN.

     Tháng 11-2020, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 diễn ra tại Hà Nội đã thông qua văn kiện Tuyên bố Hà Nội về Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2025, hướng tới thúc đẩy hợp tác và hội nhập ngày càng chặt chẽ hơn trên các trụ cột AEC, APSC, ASCC.

     Gần một thập kỉ sau khi thành lập, Cộng đồng ASEAN đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, sự phát triển của Cộng đồng ASEAN đang đứng trước cả những thách thức và triển vọng lớn.

                                                                                    (Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ cánh diều, tr.27)

A. Trong bối cảnh lịch sử mới, Cộng đồng ASEAN vừa đứng trước thời cơ, vừa phải đối mặt với những thách thức to lớn.

B. Văn kiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 ra đời cùng với sự ra đời của Cộng đồng ASEAN.

C. Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2025 đều là hai văn kiện có tác dụng thúc đẩy sự hợp tác toàn diện giữa các nước trong Cộng đồng ASEAN.

D. Sự ra đời của Cộng đồng ASEAN và việc triển khai văn kiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 hoàn toàn chỉ tạo ra thời cơ cho Việt Nam trong quá trình phát triển.


4.6

87 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%