Câu hỏi:
02/12/2024 719Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Có đất nào như đất ấy không?
Phố phường tiếp giáp với bờ sông.
Nhà kia lỗi phép con khinh bố,
Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng.
Keo cú người đâu như cứt sắt,
Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng.
Bắc Nam hỏi khắp người bao tỉnh,
Có đất nào như đất ấy không?
(Đất Vị Hoàng, Trần Tế Xương)
(cứt sắt: Chất thải ra từ sắt nung, ý nói không còn đẽo gặm gì được nữa; hơi đồng: Hơi tiền bạc - ngày xưa tiền đúc bằng đồng).
Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
B. Thơ thất ngôn bát cú
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Phương thức biểu đạt của văn bản trên là?
Lời giải của GV VietJack
C. Biểu cảm
Câu 3:
Giọng điệu chủ đạo của bài thơ:
Lời giải của GV VietJack
B. Trào phúng xuất phát từ cái gốc trữ tình
Câu 4:
Bài thơ phê phán những thói hư, tật xấu gì của con người:
Lời giải của GV VietJack
C. Bất hiếu, lỗi đạo, keo kiệt, tham lam
Câu 5:
Dòng nào không phải là điểm đặc biệt trong cấu trúc bài thơ?
Lời giải của GV VietJack
A. Bài thơ chia làm 4 phần: Đề, thực, luận, kết
Câu 6:
Tác dụng chính của những câu hỏi tu từ trong bài thơ:
Lời giải của GV VietJack
A. Vừa gợi sự tò mò, vừa tạo ấn tượng về một vùng đất lạ lùng, khác biệt;
Câu 7:
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ luận Keo cú người đâu như cứt sắt - Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng là:
Lời giải của GV VietJack
B. Phép đối, so sánh
Câu 8:
Dòng nào không liên quan đến nội dung bài thơ?
Lời giải của GV VietJack
D. Thể hiện niềm nhớ tiếc về đất nước thời thái bình, thịnh trị.
Câu 9:
Phân tích tác dụng của phép đối được sử dụng trong hai câu thực và hai câu luận.
Lời giải của GV VietJack
- Phép đối: Nhà kia >< mụ nọ; lỗi phép >< chanh chua; con khinh bố >< vợ chửi chồng; keo cú >< tham lam; người đâu >< chuyện thở; như cứt sắt >< rặt hơi đồng.
- Tác dụng: Nhấn mạnh những thói hư, tật xấu của con người; thể hiện nỗi đau xót của Tú Xương; làm cho lời thơ thêm cân xứng, hài hòa.
Câu 10:
Cảm nhận về tâm sự, nỗi lòng của Tú Xương thể hiện trong bài thơ trên.
Lời giải của GV VietJack
- Tú Xương kịch liệt lên án, tố cáo những thói hư tật xấu của con người lúc bấy giờ, phê phán những con người vì đồng tiền mà đánh mất giá trị bản thân, giá trị đạo đức xã hội.
- Phê phán hiện thực thối nát, cái xấu, cái ác, trắng đen lẫn lộn.
- Thể hiện nỗi đau đớn trước hiện thực đất nước; thể hiện lòng yêu nước thầm kín mà mãnh liệt của Tú Xương.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học thơ trào phúng mà em thích nhất.
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 3)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 6)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 3 )
về câu hỏi!