Câu hỏi:
03/12/2024 335Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm nghĩ của em sau khi đọc bài thơ Dặn con của Trần Nhuận Minh.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
Mở đoạn giới thiệu được tác giả và văn bản. Thân đoạn triển khai các yếu tố về nội dung và nghệ thuật. Kết đoạn nêu được cảm nghĩ của bản thân về bài thơ.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết đoạn văn bộc lộ cảm nghĩ của em khi đọc bài thơ Dặn con – Trần Nhuận Minh.
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau:
1. Mở đoạn
Nêu cảm nghĩ chung về yếu tố nội dung hay nghệ thuật ở dòng, khổ, đoạn và bài thơ.
2. Thân đoạn
Nêu cụ thể cảm nhận, suy nghĩ của em về yếu tố nội dung hay nghệ thuật đã xác định ở mở đoạn.
- Nội dung: Là lời dặn dò chân thành, thiết tha của người cha đối với con. Người cha mong muốn biết cảm thương, đồng cảm, chia sẻ và tôn trọng những người khó khăn hơn mình, tránh thái độ kì thị, khinh miệt, thương hại; biết sống một cách khoan dung và nhân ái.
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng các biện pháp tu từ
+ Lối viết tâm tình thủ thỉ “Dặn con” mà như tự độc thoại với mình về một kinh nghiệm sống, một bài học đạo lý làm người.
3. Kết đoạn
Khái quát lại cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về yếu tố nội dung hoặc nghệ thuật đã trình bày.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Vì sao tác giả lại dặn: “Con không bao giờ được hỏi/Quê hương họ ở nơi nào”?
Câu 5:
Chỉ ra những từ ngữ được sử dụng theo nghĩa chuyển trong khổ thơ thứ nhất và giảng giải ngắn gọn ý nghĩa của từ ngữ đó gắn với văn cảnh trong bài thơ?
Câu 6:
Việc lặp lại: “Con không…Con không…” ở khổ 1, 2 thể hiện thái độ gì của nhân vật trữ tình?
về câu hỏi!