Câu hỏi:
03/12/2024 1,818
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Dặn con
Trần Nhuận Minh
Chẳng ai muốn làm hành khất
Tội trời đày ở nhân gian
Con không được cười giễu họ
Dù họ hôi hám úa tàn
Nhà mình sát đường họ đến
Có cho thì có là bao
Con không bao giờ được hỏi
Quê hương họ ở nơi nào
Con chó nhà mình rất hư
Cứ thấy ăn mày là cắn
Con phải răn dạy nó đi
Nếu không thì con đem bán
Mình tạm gọi là no ấm
Ai biết cơ trời vần xoay
Lòng tốt gửi vào thiên hạ
Biết đâu nuôi bố sau này.
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là?
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Dặn con
Trần Nhuận Minh
Chẳng ai muốn làm hành khất
Tội trời đày ở nhân gian
Con không được cười giễu họ
Dù họ hôi hám úa tàn
Nhà mình sát đường họ đến
Có cho thì có là bao
Con không bao giờ được hỏi
Quê hương họ ở nơi nào
Con chó nhà mình rất hư
Cứ thấy ăn mày là cắn
Con phải răn dạy nó đi
Nếu không thì con đem bán
Mình tạm gọi là no ấm
Ai biết cơ trời vần xoay
Lòng tốt gửi vào thiên hạ
Biết đâu nuôi bố sau này.
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là?
Quảng cáo
Trả lời:
C. Biểu cảm
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 3:
Từ Hán Việt “hành khất” có sắc thái nghĩa như thế nào?
Từ Hán Việt “hành khất” có sắc thái nghĩa như thế nào?
Lời giải của GV VietJack
B. Trang trọng
Câu 4:
Vì sao tác giả lại dặn: “Con không bao giờ được hỏi/Quê hương họ ở nơi nào”?
Vì sao tác giả lại dặn: “Con không bao giờ được hỏi/Quê hương họ ở nơi nào”?
Lời giải của GV VietJack
D. Vì hỏi quê quán là chạm vào nỗi đau của họ, khiến họ thêm tủi nhục
Câu 5:
Chỉ ra những từ ngữ được sử dụng theo nghĩa chuyển trong khổ thơ thứ nhất và giảng giải ngắn gọn ý nghĩa của từ ngữ đó gắn với văn cảnh trong bài thơ?
Chỉ ra những từ ngữ được sử dụng theo nghĩa chuyển trong khổ thơ thứ nhất và giảng giải ngắn gọn ý nghĩa của từ ngữ đó gắn với văn cảnh trong bài thơ?
Lời giải của GV VietJack
- Từ được sử dụng với nghĩa chuyển ở khổ thơ thứ nhất là từ “úa tàn”
- Ý nghĩa: rách rưởi, nghèo khổ, mỏi mệt…
Câu 6:
Việc lặp lại: “Con không…Con không…” ở khổ 1, 2 thể hiện thái độ gì của nhân vật trữ tình?
Việc lặp lại: “Con không…Con không…” ở khổ 1, 2 thể hiện thái độ gì của nhân vật trữ tình?
Lời giải của GV VietJack
Việc lặp lại “Con không… Con không…” ở khổ 1,2 là những câu khẳng định có ý nghĩa mệnh lệnh thể hiện thái độ nghiêm khắc dặn dò con của nhân vật trữ tình. Người cha muốn khắc sâu trong con những điều tuyệt đối không được làm khi gặp những người hành khất tránh gây nên sự tổn thương về ý thức cho họ.
Câu 7:
Xúc cảm của em về hai dòng thơ cuối:
Lòng tốt gửi vào thiên hạ
Biết đâu nuôi bố sau này…
Xúc cảm của em về hai dòng thơ cuối:
Lòng tốt gửi vào thiên hạ
Biết đâu nuôi bố sau này…
Lời giải của GV VietJack
HS có thể có những cảm nhận khác nhau, song phải hướng tới trị giá chân chính mà tác giả gửi gắm.
Người cha muốn nhắn nhủ tới con về bài học cho và nhận – gửi lòng tốt, tình yêu thương, sự sẻ chia, đùm bọc cho thiên hạ đó chính là nguồn hạnh phúc nuôi dưỡng chúng ta. vì vậy hãy biết sống thật ý nghĩa.
Câu 8:
Em có suy nghĩ gì về bài học rút ra mà người cha nói với con qua bài thơ?
Em có suy nghĩ gì về bài học rút ra mà người cha nói với con qua bài thơ?
Lời giải của GV VietJack
Bài học rút ra:
+ Cần tôn trọng ,đồng cảm, sẻ chia, viện trợ nhau trong cuộc sống.
+ Cần phải có tình yêu thương con người, biết quý trọng con người. Không chỉ viện trợ những con người hành khất về vật chất, một người biết yêu thương cần phải biết đồng cảm, sẻ chia, thấu hiểu để không gây ra những tổn thương ý thức cho họ.
+ Người cha đã đánh thức lòng trắc ẩn, tình yêu thương, khơi dậy lòng tốt không chỉ của con mình mà con của nhiều người khác.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
Mở đoạn giới thiệu được tác giả và văn bản. Thân đoạn triển khai các yếu tố về nội dung và nghệ thuật. Kết đoạn nêu được cảm nghĩ của bản thân về bài thơ.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết đoạn văn bộc lộ cảm nghĩ của em khi đọc bài thơ Dặn con – Trần Nhuận Minh.
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau:
1. Mở đoạn
Nêu cảm nghĩ chung về yếu tố nội dung hay nghệ thuật ở dòng, khổ, đoạn và bài thơ.
2. Thân đoạn
Nêu cụ thể cảm nhận, suy nghĩ của em về yếu tố nội dung hay nghệ thuật đã xác định ở mở đoạn.
- Nội dung: Là lời dặn dò chân thành, thiết tha của người cha đối với con. Người cha mong muốn biết cảm thương, đồng cảm, chia sẻ và tôn trọng những người khó khăn hơn mình, tránh thái độ kì thị, khinh miệt, thương hại; biết sống một cách khoan dung và nhân ái.
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng các biện pháp tu từ
+ Lối viết tâm tình thủ thỉ “Dặn con” mà như tự độc thoại với mình về một kinh nghiệm sống, một bài học đạo lý làm người.
3. Kết đoạn
Khái quát lại cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về yếu tố nội dung hoặc nghệ thuật đã trình bày.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng.
Lời giải
A. Thơ 6 chữ
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.