Câu hỏi:
05/12/2024 1,622Câu 2 (1 điểm): Giải thích cơ sở khoa học của biện pháp bấm ngọn ở cây rau mùng tơi và rau đay.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Cơ sở khoa học của biện pháp bấm ngọn ở cây mùng tơi và rau đay: Đỉnh sinh trưởng của cây là nơi sản sinh ra auxin, giúp duy trì ưu thế đỉnh và ức chế sự phát triển của chồi bên. Cắt bỏ ngọn cây khiến làm lượng auxin giảm, trong khi đó hàm lượng hormone cytokinin không thay đổi, giúp loại bỏ ưu thế ngọn và kích thích sự phát triển của các chồi bên. Từ đó giúp điều chỉnh độ dài của thân, để cây tạo thêm nhiều chồi nách, từ đó tăng năng suất các loại rau này.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tinh tinh con học cách đập vỡ quả cọ dầu để lấy nhân bằng hai hòn đá do bắt chước các con trưởng thành đã làm trước đó. Việc học tập của cá thể tinh tinh con là hình thức học tập nào?
Câu 2:
Cho các hormone sau:
(1) Hormone sinh trưởng (GH) (2) Hormone ecdysone (3) Hormone thyroxine |
(4) Hormone juvenile (5) Hormone testosterone (6) Hormone estrogen |
Có mấy loại hormone được coi là ảnh hưởng mạnh nhất đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống?
Câu 4:
Phát biểu nào không đúng khi nói về thí nghiệm bấm ngọn, tỉa cành?
19 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
18 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 17 có đáp án
19 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 17 có đáp án
17 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 19 có đáp án
19 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 18 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 20 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 20 có đáp án
27 câu Trắc nghệm Sinh học 11 Bài 26 (có đáp án): Cảm ứng ở động vật
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận