Câu hỏi:
08/12/2024 261Cho pin điện hoá Zn-Fe. Xác định các chất, ion đóng vai trò là chất khử, chất oxi hoá trong pin điện hóa đã cho?
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho pin điện hoá có cấu tạo như sau:
a. Tại điện cực âm xảy ra quá trình oxi hoá thành ion
b. Sức điện động chuẩn của pin là 0,76 V
c. Tại điện cực anode xảy ra quá trình khử ion \ thành khí
d. Phản ứng xảy ra trong pin là:
Câu 2:
Tơ polyamide dùng để dệt vải lót lốp ô tô, máy bay; vải may mặc; bện làm dây cáp, dây dù, lưới đánh cá; làm chỉ khâu vết mổ. Polyamide còn được dùng để đúc những bộ phận máy chạy êm, không gỉ (bách xe răng cưa, chân vịt tàu thuỷ, cánh quạt điện).
a. Tơ polyamide kém bền dưới tác dụng của acid và kiềm do liên kết -CO-NH- phản ứng được với cả acid và kiềm.
b. Polymer thuộc loại polyamide là tơ lapsan, nylon-6,6 và tơ enang.
c. Tơ polyamide là loại tơ có chứa liên kết amide (-NH-CO-).
d. Khối lượng phân tử của 1 loại tơ capron bằng 16 950 amu. Số mắt xích trong công thức phân tử của tơ capron trên là 160.
Câu 3:
Kí hiệu cặp oxi hoá - khử ứng với quá trình khử: Fe3+ + 1e → Fe2+ là
Câu 4:
Cho polymer X có công thức cấu tạo như sau:
Phát biểu nào sau đây về X là không đúng?
Câu 6:
Terephthalic acid là chất rắn màu trắng, tiền thân của polyester PET, được sử dụng để sản xuất quần áo và chai nhựa. Quá trình tổng hợp terephthalic từ p-xylene theo sơ đồ sau:
Có bao nhiêu phân tử oxygen đã phản ứng với 1 phân tử p-xylene trong phản ứng trên?
Câu 7:
Mạch nha là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chế biến bánh, kẹo và được sản xuất bằng phương pháp lên men tinh bột, mầm ngũ cốc,...Thành phần chính của mạch nha là maltose. Maltose được cấu tạo từ hai đơn vị glucose và tồn tại ở hai dạng cấu tạo sau:
Hai dạng (I) và (II) có thể chuyển hóa lẫn nhau trong dung dịch nước.
a. Phân tử maltose có 8 nhóm -OH (alcohol).
b. Liên kết giữa hai đơn vị glucose trong phân tử maltose là liên kết β-1,4-glycoside.
c. Dung dịch maltose hòa tan được ở nhiệt độ thường, tạo dung dịch có màu xanh lam.
d. Có thể sử dụng nước bromine để phân biệt saccharose với maltose.
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
Bài tập thủy phân(P1)
1.1. Khái niệm
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận