Câu hỏi:
09/12/2024 33Trong buổi lễ tổng kết năm học tại một ngôi trường THPT, có thầy giáo đã chia sẻ:
“Các con thân mến, khi suy nghĩ về tổng kết năm học mà không thấy hối tiếc một điều gì thì thầy cho rằng mình vẫn chưa…tổng kết. Có những hối tiếc nhỏ nhưng đáng lẽ ra nếu chịu khó một chút thì bài kiểm tra thay vì điểm 4 sẽ thành điểm 5, điểm 6. Hối tiếc hơn là khi bài thầy cô giảng rất hay mà mình thì ngủ gục. Hối tiếc hơn nữa là mình thì đã thiếu cố gắng trong cuộc sống làm cho cha mẹ không vui lòng.”
(Trích theo báo Tuổi trẻ)
Từ lời tâm sự trên, anh/chị hãy viết bài văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ của mình về những điều đã từng hối tiếc trong cuộc sống.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Những điều đã từng hối tiếc trong cuộc sống.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
- Trích dẫn được ý kiến
- Nêu được vấn đề cần nghị luận: những điều đã từng hối tiếc trong cuộc sống.
- Giải thích “hối tiếc”: là cảm giác của sự mất mát, thất vọng hoặc không thỏa mãn.
- Trình bày về những điều đã từng hối tiếc trong cuộc sống:
+ Nêu sự việc: xảy ra khi nào, ở đâu, với ai, hậu quả?
+ Nguyên nhân
+ Bài học rút ra từ sự việc đó
- Bàn luận, mở rộng vấn đề:
+ Tuy nhiên, không nên chìm đắm trong quá khứ, dằn vặt bản thân bởi chúng ta sẽ bỏ lỡ cơ hội và những điều tốt đẹp trong hiện tại, ảnh hưởng tới tương lai.
+ Phê phán những người bảo thủ, sống hời hợt, không biết nhìn lại mình, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Khẳng định lại vấn đề nghị luận.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Những hình ảnh nào trong bài thơ thể hiện được vẻ đẹp và sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của quê hương?
Câu 5:
Âm thanh “kẽo kẹt…tiếng võng đưa”, “Âu ơ…” đánh thức điều gì trong cái tôi trữ tình của tác giả?
Câu 6:
Điệp từ “ta” được điệp lại nhiều lần kết hợp với một loạt những động từ “gặp lại”, “yêu”, “nhìn”, “say”, “ngắm”…có tác dụng gì?
Bộ 12 đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 7)
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 10)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 10 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Bộ 12 đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Trắc nghiệm: Tam đại con gà có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kì 1 Văn 10 Cánh Diều có đáp án- Đề 1
về câu hỏi!