Câu hỏi:
14/12/2024 446Đọc văn bản sau:
BÀI THƠ QUÊ HƯƠNG
[…]Quê hương tôi có cây bầu cây nhị Tiếng đàn kêu tích tích tình tang… Có cô Tấm cảm mình trong kết quả thị, Người em có thể túi đúng ba băng đảng.
Quê hương tôi có ca dao tục ngữ, Ông trăng tròn thường xuyên xuống mọi nhà chơi. Một đĩa muối cũng mặn tình chồng vợ, Một dây trầu cũng thoáng đãng đôi.
Con chim nhỏ cũng đau hồn nước mất “Cuốc cuốc” kêu nhỏ máu những đêm vàng, Chân đá cũng mỏ lông sau sa mạc Theo người đi yêu chống xâm lăng. |
Quê hương tôi có bà Trưng, bà Triệu Hưng Đạo vương đã mở Diên Hồng.
Quê hương tôi có múa xoè, hát đúm, Có hội xuân liên tiếp những đêm chèo. (Trích Bài thơ quê hương – Nguyễn Bính, Nguyễn Bính thơ và đời , NXB Văn học Hà Nội, trang 134-135) |
⃰ Ghi chú: Nguyễn Bính bắt đầu làm thơ từ năm 13 tuổi. Ông được coi là nhà thơ của làng quê Việt Nam với những bài thơ mang sắc thái dân dã, mộc mạc. Bài thơ quê hương được Nguyễn Bính sáng tác vào dịp Tết Bính Ngọ, 1966.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Hình ảnh quê hương trong bài thơ được thể hiện qua những từ ngữ:
+cây bầu, cây nhị.
+ ca dao tục ngữ.
+ dây trầu
+ bà Trưng, bà Triệu
+ múa xoè, hát đúm,
- Thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả: Tình yêu quê hương gắn với di sản văn hóa, truyền thống lịch sử, phong tục tập quán,...Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của một giải pháp thơ được sử dụng trong nỗi đau sau:
Quê hương tôi có cây bầu cây nhị
Tiếng đàn kêu tích tích tình tang…
Có cô Tấm cảm mình trong kết quả thị giác,
Em có thể bỏ túi băng thông đúng cách.
Lời giải của GV VietJack
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ: điệp vần hoặc liệt kê
+ Điệp vần: “nhị” - “thị”; “ tang” - “ gang”
+ Liệt kê : cây bầu cây nhị, tiếng đàn, cô Tấm, quả thị, người em, túi ba gang
- Tác dụng:
+ Điệp vần: làm tăng sức biểu cảm và nhạc tính cho đoạn thơ.
+ Liệt kê: Làm nổi bật sự phong phú của những di sản văn hóa tinh thần trên quê hương ta, nhấn mạnh tình cảm và niềm tự hào của tác giả đối với những di sản tinh thần của dân tộc. Giúp cho câu thơ giàu hình ảnh, nhịp điệu.Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Thí sinh có thể trả lời dựa trên các định hướng sau:
- Nhận xét tình cảm của tác giả với quê hương: yêu mến, trân trọng, tự hào về những vẻ đẹp, những truyền thống quý báu của quê hương, dân tộc.
- Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm trong đoạn thơ: Hãy luôn trân trọng, yêu quý vẻ đẹp bình dị của quê hương mình. Những điều bình dị, mộc mạc ấy đã làm đẹp đời sống tâm hồn ta và giúp ta có thể sống, cống hiến.
Lưu ý:
- Học sinh trình bày theo quan điểm của mình, đảm bảo phù hợp và logic.Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
* Về hình thức, kỹ năng
- Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.
- Triển khai được luận điểm/ ý kiến, có sử dụng lí lẽ, bằng chứng làm sáng tỏ luận điểm/ ý kiến.
- Viết một đoạn văn (không tách đoạn).
- Mở đoạn bằng chữ viết hoa và lùi vào đầu dòng; dùng dấu câu phù hợp để
- Đảm bảo dung lượng khoảng 200 chữ.
- Đoạn văn diễn đạt mạch lạc, có sử dụng phép liên kết câu.
- Đoạn văn đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
* Về nội dung
- Mở đoạn: giới thiệu nhan đề, tác giả và cảm nghĩ chung của người viết về bài thơ bằng một câu (câu chủ đề).
- Thân đoạn: Trình bày cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về nội dung và nghệ thuật của bài thơ; làm rõ cảm xúc, suy nghĩ bằng những hình ảnh, từ ngữ được trích từ bài thơ.
Gợi ý:
+ Nội dung:
Tác giả gửi gắm vốn kiến thức dân gian qua những câu chuyện cổ tích thân thuộc và nhận định kho tàng dân gian nghìn đời ấy là mạch nguồn văn hóa của dân tộc.
Quê hương hiện lên là những hình ảnh quen thuộc: câu tục ngữ ca dao, bài đồng dao, thiên nhiên hòa quyện trong cuộc sống con người, những mối tình thủy chung, những câu chuyện ấm áp tình người.
+ Nghệ thuật:
Bài thơ dài, viết dàn trải, nhiều khổ vỏ ngôn ngữ không trùng, nhưng ý thơ lặp.
Lối nói quá tài tình
...
- Kết đoạn: khẳng định lại cảm nghĩ về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với người viết.* Về sáng tạo
Đoạn văn có sự sáng tạo trong cách hành văn (triển khai được các ý tưởng mới mẻ; cách mở đoạn lôi cuốn, hấp dẫn; cách kết đoạn đặc sắc, ấn tượng;…).
Lưu ý:
- Trên đây chỉ là một số gợi ý cho nội dung đoạn văn, giám khảo cho điểm tuỳ theo nội dung đoạn văn thí sinh viết, chú ý ghi nhận, đánh giá cao những bài làm có sự sáng tạo, hướng đến những giá trị tích cực của vấn đề.
- Thí sinh viết đoạn văn lạc đề đạt tối đa 1.0 điểm.kết thúc đoạn văn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
. Xác định sa – pô của bản văn và nêu tác dụng của sa – pô
b.Theo em, việc phát triển du lịch mang lại lợi ích gì cho đất nước?
Câu 2:
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của một giải pháp thơ được sử dụng trong nỗi đau sau:
Quê hương tôi có cây bầu cây nhị
Tiếng đàn kêu tích tích tình tang…
Có cô Tấm cảm mình trong kết quả thị giác,
Em có thể bỏ túi băng thông đúng cách.
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!