Câu hỏi:
15/12/2024 617Đọc văn bản sau:
BÀN TAY MẸ
(1) Bàn tay mẹ tần tần mưa nắng Bàn tay mẹ thô đất sân chai Những ngón tay thon thả móng dài Mà nứt nẻ hành hào tứa mủ.
(2) Bàn tay nuôi cày cày rất khéo Những con đường cày sóng đất thẳng dây Gánh mạ non sâu bồi dưỡng vai gầy Tay xuống mạ thoắt lên xanh đồng lúa.
(3) Bàn tay mẹ dệt tay dệt lụa Lá cách đưa ra những đêm dài Dệt lụa, dệt ước, tương lai Mong con nhỏ được no cơm, ẩm áo.
(4) Bàn tay mẹ xay ngô, giần Bình Cắt cỏ, chăn trâu, gánh nước, nấu bèo Chăm đàn con dăm con nhóc con ríu rít Một tay mẹ mở rộng dầu muộn.
(5) Đàn con nhỏ mỗi ngày không lớn Lơi xa tiến vòng tay mẹ năm xưa Bàn tay đôi vẫn còn ấp ủ về Không còn chạy run víu vin cây viết chống. |
(6) Bàn tay mẹ mở rồi cài ngóng Nghe bước chân nổi bật được biết về Sợ đường dài gió lạnh se lạnh Vội vã đưa ra mẹ gọi vào nhẹ nhàng.
(7) Bàn tay mẹ ngập ngừng ở hiện tại Gói Quà tặng lớn nhỏ Bước chân con vùng móng sóng đập đường xa Vòng tay mẹ vẫn chờ nhà chờ.
(8) Bàn tay mẹ một đời bận rộn Gom yêu thương trong mưa nắng dãi dầu Việc bộn bề, mê mẩn nơi xa nơi Con nhắc nhở, sớm siêng năng về bên mẹ.
(9) Nơi quê nhà bình an mẹ nhé! Con sẽ về bên mẹ dấu yêu Bàn tay cầm gân guốc sớm chiều. Và ôm mẹ khi còn có thể! (Nguyễn Thị Thùy, Bàn tay mẹ , Văn học và trẻ trẻ, 10/2022, trang 46-47) |
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Hình ảnh bàn tay người mẹ trong bài thơ được tác giả gợi lên qua những từ ngữ: tảo tần, thô nhám, sần chai, nứt nẻ hanh hao tửa máu.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
- Biện pháp tu từ điệp ngữ: “Bàn tay mẹ”.
- Tác dụng: Biện pháp tu từ điệp ngữ có tác dụng làm cho sự diễn đạt thêm sinh động, hấp dẫn; nhấn mạnh sự tảo tần, vượt qua mọi gian khó để lo cho con; khắc họa nỗi nhớ sâu sắc của con.Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
- Xác định mạch cảm xúc: Từ những cảm xúc mãnh liệt của tác giả về bàn tay của người mẹ khi nhân vật trữ tình còn bé (khổ thơ 1,2,3,4); cảm nhận những gian khổ khó khăn của mẹ khi người con trưởng thành, đi xa (khổ thơ 5,6,7,8); nỗi nhớ mẹ và khao khát được trở về bên mẹ (khổ 9).
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
- Thông điệp: Hãy biết yêu thương và trân trọng mẹ của mình.
- Cách đưa thông điệp vào trong cuộc sống:
+ Phải thấu hiểu, đồng cảm, chia sẻ những vất vả lo toan vất vả của mẹ.
+ Yêu thương, chăm sóc mẹ với những việc làm cụ thể.
+ Mạnh dạn nói lên những tình cảm yêu thương của mình...
Lưu ý: Học sinh có thể chọn thông điệp khác VD: Trân trọng những khoảnh khắc quý giá bên mẹ...Câu 5:
Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) phân tích một số đặc sắc về nghệ thuật có trong bài thơ “Bàn tay mẹ” (Nguyễn Thị Thùy).
Lời giải của GV VietJack
a. Xác định được yêu cầu về hình thức, dung lượng của đoạn văn:
- Xác định đúng yêu cầu về hình thức và dung lượng (khoảng 200 chữ) của đoạn văn. Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân - hợp,...
- Đảm bảo bố cục ba phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Đây chỉ là một đoạn trong bài văn phân tích tác phẩm văn học. HS không biến thành bài văn thu nhỏ.b. Xác định yêu cầu về mặt nội dung:
* Đoạn văn phải phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của văn bản.
- Mở đoạn: Giới thiệu tên tác phẩm, thể loại, tên tác giả; khái quát nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm được lựa chọn để phân tích.
- Thân đoạn: Trình bày ý kiến về nét đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩm.
Gợi ý:
+ Đặc sắc về từ ngữ (từ láy,...) và hình ảnh thơ (bàn tay mẹ...)
+ Các biện pháp tu từ: Điệp ngữ
- Kết đoạn: Khái quát vấn đề.
* Đoạn văn phải sử dụng lí lẽ, bằng chứng phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề trên.c. Hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận
- Xác định được các ý phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề.
- Sắp xếp được hệ thống ý hợp lý theo đặc điểm bố cục của kiểu đoạn văn.d. Viết đoạn văn đảm bảo các các yêu cầu sau:
- Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề.
- Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý.
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục; lí lẽ xác đáng; bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp giữa lí lẽ và bằng chứng.đ. Diễn đạt
Đảm bảo chuẩn chính tả, đúng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văn.e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Muốn có được suy nghĩ và hành xử đúng đắn, chúng ta cần biết chấp nhận sự khác biệt của người khác, hướng đến một cách sống bao dung, rộng lượng. Điều đó giúp bạn có được cuộc sống chan hòa với mọi người và có thêm nhiều cơ hội tốt trong cuộc sống. Chấp nhận cuộc sống như nó vốn có, điều đó có nghĩa là bạn đang tiến dần đến sự chín chắn, trưởng thành. Nếu bạn biết tôn trọng sự khác biệt của người khác, tôn trọng quyền tự do cá nhân của mỗi người, bạn sẽ nhận được sự tôn trọng của mọi người, cuộc sống rồi sẽ mỉm cười với bạn. Tôn trọng sự khác biệt không phải là bạn đã tự đánh mất mình, mà đó là văn hóa ứng xử cần phải có của mỗi người. Tôn trọng sự khác biệt, bạn sẽ hạn chế làm người khác tổn thương chỉ vì những định kiến và nông nổi của mình.
(Trích Nghĩ ngược lại và làm khác đi, Nguyễn Anh Dũng,
NXB Dân Trí, 2023, trang 93, 94)
Em có nhận xét, đánh giá gì về cách nhìn nhận của tác giả khi đối diện với sự khác biệt của người khác trong văn bản trên? Từ đó, em hãy viết bài văn nghị luận để đề xuất những giải pháp hiệu quả khi đối diện với sự khác biệt của người khác trong cuộc sống của chính mình.
Câu 2:
Câu 4:
Câu 5:
Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) phân tích một số đặc sắc về nghệ thuật có trong bài thơ “Bàn tay mẹ” (Nguyễn Thị Thùy).
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!