Câu hỏi:
17/12/2024 15a) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hiệu điện thế UAB = 48V. Biết R1 = 16\[\Omega \], R2 = 24\[\Omega \]. Khi mắc thêm điện trở R3 vào hai điểm C và D thì ampe kế chỉ 6A. Hãy tính điện trở R3?
b)
Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 9 , R2 = 18 và R3 = 24 được mắc vào hiệu điện thế U = 3,6V như sơ đồ bên dưới. Tính số chỉ của ampe kế A.c) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó điện trở R1 = 18\[\Omega \], R2 = 12\[\Omega \]. Vôn kế chỉ 36V. Tính số chỉ của ampe kế A1.
d) Hai điện trở như nhau được nối song song có điện trở tương đương bằng \(2\,\,\Omega .\) Nếu các điện trở đó mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của chúng bằng bao nhiêu?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải
a) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là: \[{{\rm{I}}_1} = \frac{U}{{{R_1}}} = \frac{{48}}{{16}} = 3{\rm{A}}\] ; \[{{\rm{I}}_2} = \frac{U}{{{R_2}}} = \frac{{48}}{{24}} = 2{\rm{A}}\]
Số chỉ của ampe kế là \[I = {I_1} + {I_2} = 2 + 3 = 5A\]
Khi mắc thêm điện trở R3 vào hai đầu đoạn mạch CD thì các điện trở R1, R2, R3 mắc song song, nên cường độ dòng điện qua điện trở R3 là \[{I_3} = I' - \left( {{I_1} + {I_2}} \right) = 6 - \left( {2 + 3} \right) = 1A\]
Giá trị của điện trở R3 là: \[{{\rm{R}}_{\rm{3}}} = \frac{U}{{{I_3}}} = \frac{{48}}{1} = 48{\rm{\Omega }}\]
b) Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là \[{{\rm{R}}_{12}} = \frac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} = \frac{{9.18}}{{9 + 18}} = 6{\rm{\Omega }}\]
Điện trở tương đương của đoạn mạch là \[{{\rm{R}}_{123}} = \frac{{{R_{12}}{R_3}}}{{{R_{12}} + {R_3}}} = \frac{{6.24}}{{6 + 24}} = 4,8{\rm{\Omega }}\]
Số chỉ của ampe kế A là \[I = \frac{U}{{{R_{123}}}} = \frac{{3,6}}{{4,8}} = 0,75{\rm{A}}\]
c) Hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa các đoạn mạch U = U1 = U2
Số chỉ của ampe kế A1 là cường độ dòng điện đi qua điện trở R1
Vậy số chỉ của ampe kế A1 là: \[{{\rm{I}}_1} = \frac{U}{{{R_1}}} = \frac{{36}}{{18}} = 2{\rm{A}}\]
d) Khi hai điện trở mắc song song thì: \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{R} = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}}\\{R_1} = {R_2}\end{array} \right. \Rightarrow {R_1} = {R_2} = 2R = 2.2 = 4{\rm{ }}\Omega .\)
Khi hai điện trở mắc nối tiếp thì \({R_{nt}} = {R_1} + {R_2} = 4 + 4 = 8{\rm{ }}\Omega .\)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song R1 = 4Ω, R2 = 6Ω vào mạch điện có hiệu điện thế 12V. Phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
Câu 2:
Một đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc song song R1 = 4Ω, R2 = 3Ω, R3 = 5Ω. Hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 là 7,5V. Phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
Câu 3:
Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song?
Câu 5:
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
Câu 6:
Trong mạch gồm các điện trở \[{R_1},{R_2}, \ldots ,{R_n}\] được mắc song song nhau thì
Câu 7:
Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song với nhau, trong đó R1 = 6 Ω, dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R2 có cường độ I2 = 0,4A. Tính R2.
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 18. Tính chất của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 8. Thấu kính có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 20. Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 1. Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 24. Alkene có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 23. Alkane có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 16. Tính chất chung của kim loại có đáp án
về câu hỏi!