Câu hỏi:
17/12/2024 333Em hãy viết bài văn nghị luận phân tích bài thơ “Quê mình” của Nguyễn Thế Kỷ.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Đảm bảo cấu trúc một bài văn nghị luận.
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.b. Đọc văn bản và xác định đúng vấn đề nghị luận
(vấn đề nghị luận được phát hiện trong quá trình đọc sẽ thể hiện bằng cách tích hợp trong bài nghị luận ở phần nội dung nghị luận và không cần trả lời bằng câu trả lời riêng).c. Triển khai vấn đề nghị luận:
Học sinh có thể triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề thành các luận điểm rõ ràng, cụ thể.
Về nội dung: xác định, phân tích các yếu tố nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
Về hình thức: Lập luận chặt chẽ, đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ luận điểm; các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
Bố cục bài viết cần đảm bảo:
1. Giới thiệu vấn đề nghị luận và nêu khái quát quan điểm của cá nhân về vấn đề.
2. Triển khai vấn đề nghị luận:
* Giới thiệu chung về tác phẩm:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
* Phân tích nội dung, đặc sắc nghệ thuật của bài thơ; có thể theo một số gợi ý sau:
- Chủ đề bài thơ: tình yêu quê hương, cội nguồn.
- Nội dung: Tình yêu quê hương thường trực xuất phát từ tình cảm với những điều gắn bó, thân thuộc nhất, đó là thiên nhiên và con người quê hương
+ Thiên nhiên thanh bình, êm ả, với làng sen, hoa gạo, với bến sông, núi đồi với tên địa danh quen thuộc,
+ Cuộc sống thôn quê bình dị, với con người thuần hậu, chất phác, đi qua những khó khăn, nhọc nhằn vẫn gắn bó tha thiết với xóm làng quê hương. Đó là “đất quê mình”, nơi chôn rau cắt rốn, có tổ tiên, ông bà, có mạch nguồn yêu thương đong đầy chan chứa mãi.
=> Tình yêu đất nước quê hương được nhân lên từ tình yêu quê hương gần gũi, bình dị, rồi dần chuyển sang những suy ngẫm về tình cảm gia đình, và cuối cùng là niềm hạnh phúc khi đượctrở lại với cội nguồn, với mảnh đất đã nuôi dưỡng và chắp cánh cho những ước mơ.
- Nghệ thuật bài thơ:
+ Thể thơ tự do với hình thức phóng khoáng, vần nhịp linh hoạt giúp nhà thơ khắc họa, thể hiện tâm tư, tình cảm.
+ Ngôn ngữ giản dị, giàu hình ảnh.
+ Sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, liệt kê,...
=> Quê hương là những điều dung dị, thân thuộc nhất, là nỗi nhớ nhung khôn nguôi và tình yêu sâu nặng theo bước chân ta trên mỗi nẻo đường.
* Tổng kết vấn đề nghị luận
Học sinh có thể có nhiều cách hiểu khác nhau miễn sao lập luận hợp lí, thuyết phục.d. Chính tả, dùng từ, đặt câu.
Đảm bảo chuẩn chính tả ngữ pháp tiếng Việt, dùng từ, đặt câu, diễn đạt mạch lạc.e. Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo; thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Câu 4:
Phân tích tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong hai câu thơ sau:
Mùi chua của bùn, vị nồng của đất
Với cha, hơn cả bạc vàng.
Câu 5:
Câu 6:
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!