Câu hỏi:
20/12/2024 7Sử dụng một cái bơm để bơm không khí vào quả bóng đá có bán kính khi bơm căng là 11 cm. Mỗi lần bơm đưa được 0,32 lít khí ở điều kiện 1 atm vào bóng. Giả thiết rằng quả bóng trước khi bơm không có không khí nhiệt độ không đổi trong quá trình bơm. Hỏi sau 35 lần bơm thì áp suất khí trong bóng là bao nhiêu?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trạng thái 1:
+ Thể tích không khí trong bóng sau 35 lần bơm là V1 = 35.0,32 = 11,2 lít = 11,2 dm3
+ p1 = 1 atm
Trạng thái 2:
+ Thể tích của quả bóng khi căng là:\[{V_2} = \frac{4}{3}\pi {R^3} = \frac{4}{3}\pi {.11^3} = 5,{58.10^3}c{m^3} = 5,58\,d{m^3}.\]
+ p2 = ?
Áp dụng quá trình đẳng nhiệt: \[{p_1}{V_1} = {p_2}{V_2} \Rightarrow 1.11,2 = {p_2}.5,58 \Rightarrow {p_2} \approx 2\,\,atm\]
Đáp án: 2 atm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, mật độ phân tử khí trong một đơn vị thể tích
Câu 2:
Một mô hình áp kế khí như hình vẽ gồm một bình cầu thủy tinh có thể tích 270 cm3 gắn với một ống nhỏ AB nằm ngang có tiết diện 0,1 cm2. Trong ống có một giọt thủy ngân. Ở 0 °C giọt thủy ngân cách A 30 cm. Tính khoảng di chuyển của giọt thủy ngân khi hơ nóng bình cầu đến 10 °C. Coi thể tích bình là không đổi.
Câu 3:
Một khối khí lí tưởng có thể tích 10 lít, nhiệt độ 27°C, áp suất 105 Pa biến đổi qua hai quá trình nối tiếp nhau
Quá trình 1: biến đổi đẳng nhiệt, thể tích tăng hai lần.
Quá trình 2: biến đổi đẳng áp, nhiệt độ cuối cùng là 627°C.
Các phát biểu sau đây đúng hay sai.
a) Áp suất cuối cùng của khối khí là 5.104 Pa.
b) Nhiệt độ của khối khí sau quá trình 1 là 900 K.
c) Nhiệt độ tuyệt đối cuối cùng của khối khí gấp ban đầu 3 lần.
d) Thể tích cuối cùng của khối khí là 15 lít.
Câu 4:
Khi xây dựng công thức tính áp suất chất khí từ mô hình động học phân tử khí, trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Trong thời gian giữa hai va chạm liên tiếp với thành bình, động lượng của phân tử khí thay đổi một lượng bằng tích khối lượng phân tử và tốc độ trung bình của nó.
b) Giữa hai va chạm với thành bình, phân tử khí chuyển động thẳng đều.
c) Lực gây ra thay đổi động lượng của phân tử khí là lực do phân tử khí tác dụng lên thành bình.
d) Các phân tử khí chuyển động không có phương ưu tiên, số phân tử đến va chạm với các mặt của thành bình trong mỗi giây là như nhau.
Câu 5:
Tính nhiệt độ của một khối khí để động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí đó bằng 1,0 eV. Lấy 1 eV = 1,6.10-19 J.
Câu 6:
Nhiệt nóng chảy riêng của chì là 0,25.105 J/kg, nhiệt độ nóng chảy của chì là 327 °C. Biết nhiệt dung riêng của chì là 126 J/kg.K. Xét tính đúng sai của các phát biểu sau:
a) Nhiệt năng của chì bằng 0,25.105 J/Kg.
b) Miếng chì khối lượng 1 kg đang ở nhiệt độ 25 °C được cung cấp nhiệt lượng 1,26 kJ thì nhiệt độ của nó tăng lên 26 °C.
c) Cần cung cấp nhiệt lượng 0,25.105 J/Kg để làm nóng chảy hoàn toàn 1 kg chì ở nhiệt độ nóng chảy của nó.
d) Biết công suất của lò nung là 1000 W giả sử hiệu suất của lò là 100 %. Thời gian để làm nóng chảy hoàn toàn 1 kg chì từ nhiệt độ nóng chảy của nó bằng 25s.
56 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 2: Khí lý tưởng
91 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 1. Cấu trúc của chất. Sự chuyển thể có đáp án
30 câu trắc nghiệm Dao động điều hòa cực hay, có đáp án (phần 1)
11 Bài tập Áp suất khí theo mô hình động học phân tử (có lời giải)
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 6. Nhiệt hoá hơi riêng có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 4. Nhiệt dung riêng có đáp án
200 Bài tập Dao động và Sóng điện từ trong đề thi thử Đại học có lời giải (P1)
về câu hỏi!