Câu hỏi:
21/12/2024 9Học sinh lựa chọn một trong hai đề văn dưới đây để làm bài:
Đề 1: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội mà bạn quan tâm.
Đề 2: Viết bài thuyết minh về một quy trình hoạt động hoặc một đối tượng mà bạn quan tâm. Bài viết có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận hoặc thuyết minh.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
- Nghị luận về một vấn đề xã hội.
- Thuyết minh về một quy trình hoạt động hoặc một đối tượng. Bài viết có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
c. Học sinh có thể triển khai bài viết theo nhiều cách. Đảm bảo các yêu cầu sau đây:
Đề 1: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội mà bạn quan tâm.
Mở bài:
- Giới thiệu được vấn đề cần bàn luận.
- Nêu khái quát quan điểm của người viết về vấn đề cần bàn luận.
Thân bài:
- Giải thích được vấn đề cần bàn luận.
- Trình bày được hệ thống luận điểm thể hiện quan điểm của người viết.
- Nêu được lí lẽ thuyết phục, đa dạng để làm sáng tỏ luận điểm.
- Nêu được bằng chứng đầy đủ, phù hợp, xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ.
- Trao đổi với ý kiến trái chiều một cách hợp lí.
Kết bài:
- Khẳng định lại quan điểm của bản thân.
- Đề xuất giải pháp, bài học phù hợp.
Đề 2: Thuyết minh về một quy trình hoạt động hoặc một đối tượng mà bạn quan tâm. Bài viết có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
Mở bài:
- Giới thiệu đối tượng/ quy trình thuyết minh.
Thân bài:
- Miêu tả bao quát đối tượng/ quy trình.
- Trình bày từng phương diện của đối tượng/ quy trình thuyết minh theo một trình tự hợp lí (trước – sau; trên – dưới; trong – ngoài; khái quát – cụ thể;...).
- Tập trung giới thiệu một vài điểm xuất sắc nhất của đối tượng/ quy trình.
- Làm rõ vai trò, giá trị, ý nghĩa của đối tượng/ quy trình.
Kết bài:
- Đánh giá chung và nêu cảm nhận về đối tượng/ quy trình thuyết minh.
d. Kĩ năng trình bày, diễn đạt
Đề 1: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội mà bạn quan tâm.
- Có mở bài, kết thúc gây ấn tượng.
- Sắp xếp luận điểm, lí lẽ, bằng chứng hợp lí.
- Diễn đạt rõ ràng, rành mạch, không mắc lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp.
Đề 2: Thuyết minh về một quy trình hoạt động hoặc một đối tượng mà bạn quan tâm. Bài viết có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
- Trình bày các ý mạch lạc, hệ thống.
- Sử dụng lồng ghép các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận để làm tăng hiệu quả thuyết minh.
- Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ để hỗ trợ nội dung thuyết minh.
- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, liên kết câu/ đoạn
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Biện pháp tu từ được nhà văn sử dụng trong câu sau là gì?
“Y như những con vật nằm thu hình một nơi trốn rét thấy nắng ấm trở về thì lại bò ra để nhảy nhót kiếm ăn, anh cũng “sống” lại và thèm khát yêu thương thực sự. Ra ngoài trời, thấy ai cũng muốn yêu thương, về đến nhà lại cũng thấy yêu thương nữa”.
Câu 3:
Đọc văn bản và chỉ ra khoảng thời gian mà tác giả cảm thấy “yêu mùa xuân nhất”
Câu 5:
Biện pháp lặp cấu trúc được sử dụng trong đoạn sau có tác dụng gì?
“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng Giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân”.
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 5
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 6
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 1
Đề thi giữa kì 1 lớp 11 môn Ngữ Văn có đáp án (Đề 1)
Bộ 15 đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 3
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 3
về câu hỏi!