Câu hỏi:
21/12/2024 12Viết một văn bản nghị luận bàn về lòng tự trọng trong cuộc sống.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
- Lòng tự trọng trong cuộc sống.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm; đảm bảo các yêu cầu sau:
Giới thiệu vấn đề cần bàn luận, thể hiện rõ quan điểm:
- Lòng tự trọng là một phẩm chất tốt đẹp mà mỗi người cần có để hoàn thiện nhân cách.
* Giải thích được vấn đề cần bàn luận:
- Tự trọng: Là ý thức được bản thân, coi trọng danh dự, phẩm giá của chính mình. Tự trọng là biết mình biết mình biết người, không làm những việc xấu xa khiến bản thân hổ thẹn.
* Trình bày được hệ thống luận điểm:
- Biểu hiện của những người có lòng tự trọng:
+ Lòng tự trọng thể hiện ở việc con người cố gắng làm bài tập về nhà bằng chính khả năng của mình, không coi cóp, gian lận.
+ Tự trọng là khi chúng ta sống và làm việc một cách nghiêm túc không để bị nhắc nhở, phàn nàn.
+ Tự trọng là khi nhận ra cái sai của mình và lắng nghe những lời góp ý để sửa chữa một cách vui vẻ, chân thành, cởi mở.
+ Có thái độ sống hòa nhã với mọi người, tôn trọng người già, nhường nhịn trẻ em.
+ Lòng tự trọng còn thể hiện ở việc con người ý thức được mình, không bị tha hóa bởi các yếu tố tiêu cực.
+ Đưa ra bằng chứng…
- Vai trò, ý nghĩa của lòng tự trọng trong cuộc sống
+ Tự trọng giúp bản thân mỗi người nhìn nhận đúng cái sai, những điểm chưa hoàn thiện
+ Tự trọng giúp chúng ta thành công trong học tập và công việc bởi: Người tự trọng sẽ làm việc bằng thực lực của chính bản thân mình
+ Tự trọng giúp chúng ta sống đẹp sống có ích ⇒ Xã hội lành mạnh hơn.
+ Đưa ra bằng chứng…
* Phản biện các ý kiến trái chiều:
- HS đưa ra một số ý kiến trái chiều:
+ Có một số ý kiến cho rằng : Tự trong không cần thiết trong cuộc sống, tự trọng sẽ bị mọi người ghét bỏ, ….
⇒ Thể hiện quan điểm không đồng tình, đưa ra lý giải thuyết phục.
* Khẳng định lại quan điểm của người viết về vấn đề:
- Lòng tự trọng là một đức tính tốt đẹp mà mỗi người cần có để hoàn thiện bản thân mình.
- Bài học nhận thức và hành động: Chúng ta là học sinh cần cố gắng học tập, tiếp thu điều tốt đẹp từ thầy cô bạn bè.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Từ “Thanh nhã” được giải thích là “Thanh tao và nhã nhặn” đã sử dụng cách giải thích nào?
Câu 4:
Chỉ ra câu văn nói rõ nhất giá trị đặc sắc chứa đựng trong hạt cốm?
Câu 6:
Câu văn “Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve. Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thân Lúa” thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của tác giả?
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 5
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 6
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 1
Đề thi giữa kì 1 lớp 11 môn Ngữ Văn có đáp án (Đề 1)
Bộ 15 đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 3
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 3
về câu hỏi!