Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài giới thiệu được vấn đề cần nghị luận.
Thân bài phân tích đưa ra nguyên nhân, biện pháp… thông qua các lí lẽ và dẫn chứng…
Kết bài khẳng định lại vấn đề cần nghị luận.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội - hiện tượng ô nhiễm môi trường.
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau:
(1) Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng đời sống cần nghị luận.
(2) Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt đúng – sai, tốt – xấu, đánh giá, nhận định.
Luận điểm 1: Giải thích khái niệm hiện tượng.
Luận điểm 2: Biểu hiện và thực trạng của hiện tượng.
- Mô tả hiện tượng, chỉ ra biểu hiện cụ thể của hiện tượng.
- Nêu rõ thực trạng của hiện tượng diễn ra trong thực tế như thế nào, có phổ biến không?
- Kể một số dẫn chứng nổi bật trong thực tế đời sống xã hội để làm nổi bật tính cấp thiết phải giải quyết vấn đề.
Luận điểm 3: Nguyên nhân dẫn đến sự việc, hiện tượng.
Lý giải nguyên nhân chủ quan xuất phát từ bản thân và các nguyên nhân khách quan từ gia đình, nhà trường, xã hội.
Luận điểm 4: Chỉ ra các mặt lợi – hại của sự việc, hiện tượng.
- Mặt lợi – hại đối với bản thân.
- Mặt lợi – hại đối với gia đình, nhà trường.
- Mặt lợi – hại đối với xã hội.
Luận điểm 5: Đề xuất giải pháp để khắc phục hoặc nhân rộng sự việc, hiện tượng.
- Bản thân phải làm gì?
- Trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội?
Chú ý: Giải pháp đặt ra thường tương ứng với nguyên nhân của hiện tượng, có giải pháp trước mắt và giải pháp lâu dài.
Luận điểm 6: Rút ra bài học về nhận thức và hành động.
(3) Kết bài: Kết luận, rút ra khẳng định hoặc phủ định sự việc, hiện tượng và lời khuyên.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Theo tác giả bài viết, “Lòng nhân ái có được” là do những yếu tố nào?
Câu 4:
Tại sao tác giả bài viết cho rằng “lòng nhân ái rất cần trong đời sống”?
Câu 5:
Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?
Câu 6:
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về giá trị của lòng nhân ái đối với con người.
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 5
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 6
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 1
Đề thi giữa kì 1 lớp 11 môn Ngữ Văn có đáp án (Đề 1)
Bộ 15 đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 3
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 3
về câu hỏi!