Câu hỏi:
23/12/2024 254TỰ TÌNH I
Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom
Oán hận trông ra khắp mọi chòm.
Mõ thảm không khua mà cũng cốc
Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om
Trước nghe những tiếng thêm rầu rĩ,
Sau giận vì duyên để mõm mòm.
Tài tử văn nhân ai đó tá?
Thân này đâu đã chịu già tom.
(Hồ Xuân Hương)
Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
D. Thơ thất ngôn bát cú
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
Mõ thảm không khua mà cũng cốc
Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om
Lời giải của GV VietJack
A. Phép đối
Câu 3:
Hai câu thơ “Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom/ Oán hận trông ra khắp mọi chòm” thể hiện tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?
Lời giải của GV VietJack
A. Oán hận
Câu 4:
Trong câu thơ “Thân này đâu dã chịu già tom”, từ “thân này” chỉ ai?
Lời giải của GV VietJack
B. Hồ Xuân Hương
Câu 5:
Từ láy “văng vẳng” trong câu thơ “Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom” gợi cảm giác về điều gì?
Lời giải của GV VietJack
C. Một không gian rộng và tĩnh mịch
Câu 6:
Qua bài thơ, anh/chị nhận thấy khát vọng gì của nhà thơ Hồ Xuân Hương?
Lời giải của GV VietJack
B. Khát vọng hạnh phúc lứa đôi
Câu 7:
Sự giống nhau trong tâm trạng của nhà thơ được thể hiện trong hai bài thơ “Tự tình I” và “Tự tình II” là gì?
Lời giải của GV VietJack
B. Buồn tủi, xót xa, phẫn uất trước duyên phận
Câu 8:
Anh/chị hiểu như thế nào về nhan đề bài thơ “Tự tình”?
Lời giải của GV VietJack
A. Bộc lộ tâm tình, tác giả tự đối diện với chính mình để tự vấn, tự thương xót cho mình
Câu 9:
Câu thơ “Thân này đâu đã chịu già tom” thể hiện điều gì trong tính cách, con người của nhân vật trữ tình?
Lời giải của GV VietJack
Câu thơ “Thân này đâu đã chịu già tom” thể hiện cá tính, sự mạnh mẽ, ngang tàng, quyết liệt của Hồ Xuân Hương.
Câu 10:
Từ bài thơ, anh/chị hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 dòng) nhận xét về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Lời giải của GV VietJack
HS nhận xét về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn
+ Đảm bảo yêu cầu nội dung:
Gợi ý: Số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến: bị chèn ép, bất hạnh, khổ đau, chất chứa đầy bi kịch,..
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Anh/chị hãy viết bài luận về bản thân để ứng tuyển tham gia vị trí trưởng ban truyền thông cho Dự án Bản anh hùng ca thành cổ Quảng Trị do Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức.
Câu 2:
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
Mõ thảm không khua mà cũng cốc
Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om
Câu 3:
Hai câu thơ “Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom/ Oán hận trông ra khắp mọi chòm” thể hiện tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?
Câu 4:
Trong câu thơ “Thân này đâu dã chịu già tom”, từ “thân này” chỉ ai?
Câu 5:
Từ láy “văng vẳng” trong câu thơ “Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom” gợi cảm giác về điều gì?
Câu 6:
Qua bài thơ, anh/chị nhận thấy khát vọng gì của nhà thơ Hồ Xuân Hương?
Bộ 12 đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 7)
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 10)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 10 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Bộ 12 đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Trắc nghiệm: Tam đại con gà có đáp án
Bộ 12 đề kiểm tra cuối học kì 1 Ngữ Văn 10 Cánh Diều có đáp án- Đề 1
về câu hỏi!