Câu hỏi:
26/12/2024 18PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Cho biến thiên nồng độ chất phản ứng và chất sản phẩm theo thời gian như sau:
a. Đường (a) mô tả biến thiên nồng độ chất sản phẩm theo thời gian.
b. t1 không phải là thời điểm bắt đầu trạng thái cân bằng.
c. t2 là thời điểm phản ứng đạt trạng thái cân bằng.
d. Đường (b) mô tả biến thiên nồng độ chất phản ứng theo thời gian.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a |
S |
b |
Đ |
c |
Đ |
d |
S |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g) < 0.
Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
Câu 2:
Hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ 400 K và 500 K lần lượt là 50 và 1 700. Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Đây là phản ứng thu nhiệt.
b. Đây là phản ứng toả nhiệt.
c. Nếu trộn 20 mol NO2(g) với 2 mol N2O4(g) ở 400 K, thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
d. Enthalpy của phản ứng có giá trị dương.
Câu 3:
Mỗi phát biểu sau đây về thuyết Bronsted – Lowry là đúng hay sai?
a. Các ion tác dụng với nước nếu tạo ra là acid, nếu tạo ra là base.
b. Tất cả mọi acid và base đều phân li hoàn toàn trong nước.
c. Base là một chất làm tăng nồng độ ion hydroxide trong nước.
d. Acid là chất có khả năng cho . Base là chất có khả năng nhận
Câu 4:
PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn
Câu 5:
Câu 6:
Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là bao nhiêu?
(a) Để so sánh mức độ acid giữa các dung dịch có thể dựa vào nồng độ: dung dịch acid nào có nồng độ lớn hơn sẽ có tính acid mạnh hơn.
(b) Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch nào có tính acid mạnh hơn sẽ có nồng độ ion H+ lớn hơn và pH lớn hơn.
(c) Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch nào có nồng độ ion OH− lớn hơn và pH nhỏ hơn sẽ có tính base lớn hơn.
(d) Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch nào có tính acid mạnh hơn sẽ có nồng độ ion lớn hơn và pH nhỏ hơn.
(e) Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch có nồng độ ion nhỏ và pH cao sẽ có tính acid yếu hơn.
(g) Trong một dãy các dung dịch có cùng nồng độ được sắp xếp theo tính acid tăng dần thì nồng độ ion sẽ giảm dần và tăng dần.
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 9. Vật liệu polymer có đáp án
về câu hỏi!