Câu hỏi:
29/02/2020 3,726Hình 21.2 là hình chụp chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hỏa. Em có nhận xét gì? Tại sao người ta lại phải làm như vậy?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
* Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở.
* Người ta làm như vậy là vì nếu chổ tiếp nối giữa hai đầu thanh ray không có khoảng cách thì khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ đẩy nhau và làm cong đường ray, dẫn đến tai nạn khi xe lửa chạy qua.
Do đó chỗ tiếp nối giữa hai thanh ray phải có khoảng cách để các thanh ray khi nở ra vì nhiệt sẽ không tác động lực lên nhau và đường ray sẽ không bị cong.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh nào? Tại sao?
Câu 2:
Tại sao bàn là điện ở hình 21.5 lại tự động tắt khi đã đủ nóng? Thanh đồng của băng kép ở thiết bị đóng ngắt của bàn là này nằm phía trên hay phía dưới?
Câu 3:
Băng kép đang thẳng. Nếu làm cho lạnh đi thì nó có cong không? Nếu có, thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?
Câu 4:
Hình 21.3 vẽ gối đỡ ở hai đầu cầu của một số cầu thép. Hai gối đỡ đó có cấu tạo giống nhau không? Tại sao một gối đỡ phải đặt trên các con lăn?
về câu hỏi!