Câu hỏi:
30/12/2024 28oxi hóa – khử xảy ra trong pin điện hóa như sau:
Fe + Ni2+ ⟶ Fe2+ + Ni
a. Thanh Ni là cực dương và xảy ra quá trình khử.
b. Các electron chuyển từ thanh Fe sang thanh Ni qua cầu muối.
c. Tính oxi hoá của Ni2+ lớn hơn của Fe2+.
d. Nồng độ của Ni2+ giảm thì sức điện động của pin cũng giảm.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a |
Đ |
b |
S |
c |
Đ |
d |
Đ |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4, điện cực graphite (than chì). Cho các phát biểu sau:
(1) Tại cathode xảy ra sự khử Cu2+ trước, sau đó mới đến sự khử của nước.
(2) Tại anode chỉ xảy ra sự oxi hóa của nước tạo khí hydrogen.
(3) Sau điện phân, khối lượng cathode tăng lên.
(4) Theo thời gian điện phân, pH của dung dịch tăng dần.
(5) Khi vừa bắt đầu điện phân, cả hai điện cực đều có khí thoát ra.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên?
Câu 2:
Tiến hành các thí nghiệm điện phân với điện cực trơ sau:
(a) Điện phân sodium chloride nóng chảy.
(b) Điện phân aluminium oxide nóng chảy.
(c) Điện phân dung dịch sodium chloride với màng ngăn xốp.
(d) Điện phân dung dịch copper(II) sulfate.
(e) Điện phân dung dịch nikel sulfate.
Có bao nhiêu quá trình điện phân tạo được kim loại?
Câu 3:
Câu 4:
Cho các phát biểu sau về pin điện và điện phân.
a. Trong bình điện phân, anode là điện cực dương, cathode là điện cực âm. Ngược lại, trong pin Galvani, anode là điện cực âm và cathode là điện cực dương.
b. Trong cả bình điện phân và pin Galvani, phản ứng oxi hoá – khử được sử dụng để chuyển đổi hoá năng thành điện năng.
c. Trong bình điện phân, ion được trao đổi electron tại cả hai điện cực. Còn trong pin Galvani, ion chỉ trao đổi electron ở cathode.
d. Pin Galvani sinh ra dòng điện còn bình điện phân cần dẫn dòng điện từ bên ngoài vào để quá trình điện phân xảy ra.
Câu 5:
Câu 6:
Có hai thanh kim loại sắt, bạc và các dung dịch chứa ion Fe2+ và Ag+. Thiết lập một bình điện phân để mạ bạc lên sắt.
a. Fe gắn với cực dương của bình điện phân còn Ag gắn với cực âm của bình điện phân.
b. Ag gắn với cực dương của bình điện phân, Fe gắn với cực âm của bình điện phân. Cả hai điện cực cùng được nhúng vào dung dịch chứa ion Ag+.
c. Khi có dòng điện chạy qua, ở cực âm của bình điện phân, thanh Fe bị mòn dần do Fe thực hiện quá trình oxi hoá, chuyển thành ion Fe2+ đi vào trong dung dịch.
d. Khi có dòng điện chạy qua, ở cực dương của bình điện phân, Ag bị oxi hoá chuyển thành ion Ag+ đi vào trong dung dịch và di chuyển về cực âm của bình điện phân.
Câu 7:
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 9. Vật liệu polymer có đáp án
về câu hỏi!