Câu hỏi:
01/03/2020 349Ở một loài thực vật, sự di truyền của tính trạng màu sắc hoa được di truyền theo quy luật sau: Alen B chi phối hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Ở một locus khác, alen A tạo ra protein ức chế enzyme tổng hợp sắc tố đỏ mà alen B tạo ra trong khi alen a tương ứng không tạo ra sản phẩm. Tiến hành phép lai giữa 2 cây hoa trắng thuần chủng được F1, cho F1 tự thụ được F2 thu được đời con có cả hoa đỏ và hoa trắng. Cho các cây hoa đỏ dị hợp ở F2 giao phấn với F1, kết quả đời sau thu được tỷ lệ kiểu hình:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Tương tác át chế, A át B ra màu trắng, A không át b, a không át
A_B_; A_bb; aabb: trắng
aaB_: đỏ
P: aabb x AABB
F1: AaBb
F2 dị hợp hoa đỏ: aaBb giao phấn với F1: aaBb x AaBb
F3: (1Aa: 1aa) x (3B_: 1bb)
3AaB_ + 1Aabb + 1aabb = 5 trắng
3aaB_: đỏ
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một số tế bào có kiểu gen Aa BD//bd tiến hành giảm phân tạo ra tinh trùng. NST chứa locus A phân ly bình thường trong giảm phân. Ở một số tế bào NST chứa hai locus B và D không phân ly ở kỳ sau giảm phân 2. Biết rằng không xuất hiện hiện tượng hoán vị, số loại giao tử tối đa có thể tạo ra từ quá trình trên là:
Câu 2:
Nghiên cứu quần thể vi khuẩn từ mẫu nước sông Tô Lịch, một học sinh tiến hành pha loãng dung dịch theo các thao tác sau:
Bước 1: Lấy 1ml nước sông Tô Lịch bổ sung thêm 9ml dung dịch đẳng trương được dung dịch A.
Bước 2. Lấy 1ml dung dịch A, bổ sung thêm 99ml dung dịch đẳng trương được dung dịch B.
Bước 3. Lấy 1ml dung dịch B, bổ sung thêm 4ml dung dịch đẳng trương được dung dịch C.
Bước 4. Lấy 1ml dung dịch C, cho lên kính hiển vi quan sát và đếm được 17 tế bào của một loài động vật nguyên sinh.
Mật độ tế bào động vật nguyên sinh kể trên ở nước sông tô lịch là:
Câu 3:
Người ta cho rằng đột biến gen là nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa, trong số các nguyên nhân sau đây có một nguyên nhân giải thích không đúng cho nhận định trên, đó là
Câu 4:
Trong một phòng thí nghiệm nghiên cứu ruồi giấm, có ghi chú bảng thông tin sau:
Alen B Alen V Alen R |
Thân xám Cánh dài Mắt đỏ |
Alen b Alen v Alen d |
Thân đen Cánh cụt Mắt trắng |
Lưu ý: - Các alen trội lặn hoàn toàn. - Locus B và V trên cùng nhóm gen liên kết. - Locus D nằm trên X không có alen trên Y. |
Một sinh viên tiến hành phép lai P: BV//bv XDXd x BV//bv XDY tạo ra đời con có 15,375% số cá thể mang kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ. Theo lý thuyết, tỷ lệ ruồi cái F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ có thể cho đời con 100% có kiểu hình mắt đỏ khi lai với ruồi đực ở P là:
Câu 5:
Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ xuất hiện là do các gen nằm trên:
Câu 6:
Ở ếch, nghiên cứu gen mã hóa cho enzyme malat dehydrogenase cho thấy alen trội D bị đột biến thành alen lặn d ngắn hơn so với D 1,02nm và có ít hơn 8 liên kết hydro. Một tế bào có kiểu gen dị hợp đối với locus gen trên tiến hành quá trình nguyên phân liên tiếp 3 lần, so với tế bào đồng hợp trội quá trình trên sử dụng ít hơn các loại nucleotide:
Câu 7:
Trong thí nghiệm năm 1953 của S.Miller và Urey nhằm kiểm tra giả thiết về nguồn gốc sự sống của Oparin và Haldan, hai ông đã sử dụng hỗn hợp khí để mô phỏng thành phần của khí quyển cổ đại giả định, các thành phần khí có mặt trong hỗn hợp bao gồm:
về câu hỏi!