Câu hỏi:
07/01/2025 116Dòng nào dưới đây dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
D. Hạnh thoạt nghĩ: “Ngày mai chắc chắn sẽ vui lắm!” Bà nội nói với Hiếu rằng: “Cháu trai của bà giỏi lắm!”
Hướng dẫn giải:
A. “Nhà văn phải là người đi tìm gắng đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn của con người” câu nói của Nguyễn Minh Châu Trích dẫn nhận định.
B. Minh “cây hài” lớp 6B người lúc nào cũng bày trò để mọi người cười Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
C. “Những ngày thơ ấu” của tác giả Nguyên Hồng chủ yếu chính là những kỉ niệm đau buồn, tủi cực của một đứa trẻ được sinh ra trong một gia đình luôn bất hòa . Đánh dấu tên tác phẩm.
D. Hạnh thoạt nghĩ: “Ngày mai chắc chắn sẽ vui lắm!” Bà nội nói với Hiếu rằng: “Cháu trai của bà giỏi lắm!” Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Đã bán 172
Đã bán 132
Đã bán 112
Đã bán 385
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
☐ Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó
☐ Dấu ngoặc kép được dùng để phía cuối câu hỏi
☐ Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
☐ Dấu ngoặc kép thường được dùng để liệt kê một chuỗi sự việc, tình tiết được nêu ra
Câu 2:
Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong các câu sau:
a. Sáng nay, mẹ dậy sớm, mẹ gọi em gái tôi: “Lan ơi, dậy đi học kẻo muộn con”. Nghe tiếng mẹ gọi, em tôi choàng tỉnh.
➔ Tác dụng:
b. Bồ đã có lần nói với tôi: “Ngày xưa, bố và mẹ con vất vả lắm. Cuộc sống của bố mẹ chỉ nhờ vào hai bàn tay lao động. Con nay còn bé nhưng đã sung sướng hơn cha mẹ ngày xưa nhiều lắm. Con nên tập lao động cho quen”.
➔ Tác dụng:
c. Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn.
➔ Tác dụng:
d. Thánh Găng đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.
➔ Tác dụng:
Câu 3:
Đọc câu sau và cho biết nên đặt dấu ngoặc kép vào từ hay cụm từ nào?
Trời vừa tạnh, một chú Ễnh Ương ngồi vắt vẻo trên một bụi cây thích thú gào váng lên: Đẹp! Đẹp!, rồi nhảy tòm xuống nước.
Đẹp! Đẹp!, rồi nhảy tòm xuống nước.
Câu 4:
Dấu ngoặc kép trong đoạn thơ dưới đây có tác dụng gì?
Mẹ ơi, những người sống trên mây đang gọi con:“Chúng ta chơi đùa từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà,Chúng ta chơi với buổi sớm mai vàng,Chúng ta chơi với vầng trăng bạc.”
Câu 5:
Con hãy tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau:
Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa"
Câu 6:
Đọc câu sau và cho biết nên đặt dấu ngoặc kép vào từ hay cụm từ nào?
Dứt tiếng hô: Phóng! của mẹ, cá chuồn con bay vút lên như một mũi tên.
Câu 7:
Đặt dấu ngoặc kép thích hợp vào câu văn sau:
Bài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân và dân ta đang thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc.
Đề thi Tiếng Việt 4 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 8)
Đề kiểm tra Học kì 1 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án (Đề 3)
Đề kiểm tra Giữa kì 2 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án (Mới nhất)_ Đề 6
Đề kiểm tra Giữa kì 2 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án (Mới nhất)_ Đề 5
Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra giữa kì 1 Tiếng Việt lớp 4 CTST có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt 4 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận