Câu hỏi:
11/01/2025 27Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng ban đầu biến đổi như thế nào? (tăng lên, giảm xuống hay không đổi). Vì sao?
a) Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.
b) Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 50 oC).
d) Dùng thể tích dung dịch H2SO4 4M gấp đôi ban đầu.Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
a) Tốc độ phản ứng tăng vì diện tích tiếp xúc tăng.
b) Tốc độ phản ứng giảm vì nồng độ giảm.
c) Tốc độ phản ứng tăng vì nhiệt độ tăng.
d) Tốc độ phản ứng không đổi vì thể tích không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy cho biết yếu tố nào đã ảnh hưởng đến tốc độ của các quá trình sau:
a) Khi ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại.
b) Người ta chẻ nhỏ củi để bếp lửa cháy nhanh hơn.
c) Để giữ cho thực phẩm tươi lâu, người ta để thực phẩm trong tủ lạnh.
d) Để làm sữa chua, rượu… người ta sử dụng các loại men thích hợp.
Câu 2:
Hãy giải thích các hiện tượng sau:
(a) Các nhà khảo cổ thường tìm được xác các loài động thực vật thời tiền sử nguyên vẹn trong băng. Hãy giải thích tại sao băng lại giúp bảo quản xác động thực vật.
(b) Khi thắng đường để làm caramen hoặc nước hàng, ta thường dùng đường kính chứ không dùng đường phèn.
(c) Khi dùng MnO2 làm xúc tác trong phản ứng phân hủy H2O2, tại sao ta cần dùng MnO2 ở dạng bột chứ không dùng ở dạng viên.
(d) Trong công nghiệp, vôi sống được sản xuất bằng cách nung đá vôi. Phản ứng hóa học xảy ra như sau: CaCO3 CaO + CO2. Khi nung, đá vôi cần phải được đập nhỏ nhưng không nên nghiền mịn đá vôi thành bột.Câu 3:
Phương án nào dưới đây mô tả đầy đủ nhất các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Câu 4:
Khí oxygen và hydrogen có thể cùng tồn tại trong một bình kín ở điều kiện bình thường mà không nguy hiểm. Nhưng khi có tia lửa điện hoặc một ít bột kim loại được thêm vào bình thì lập tức có phản ứng mãnh liệt xảy ra và có thể gây nổ.
a) Tia lửa điện có phải là chất xúc tác không? Giải thích.
b) Bột kim loại có phải là chất xúc tác không? Giải thích.
Câu 6:
Trong quá trình sản xuất sulfuric acid có giai đoạn tổng hợp sulfur trioxide (SO3). Phản ứng xảy ra như sau: 2SO2 + O2 2SO3. Khi có mặt vanadium (V) oxide thì phản ứng xảy ra nhanh hơn.
a) Vanadium (V) oxide đóng vai trò gì trong phản ứng tổng hợp sulfur trioxide?
b) Sau phản ứng, khối lượng của vanadium (V) oxide có thay đổi không? Giải thích.
Câu 7:
Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm với dung dịch hydrochloric acid (HCl):
Nhóm thứ nhất: Cân 1 gam kẽm miếng và thả vào cốc đựng 200 mL dung dịch acid HCl 2M.
Nhóm thứ hai: Cân 1 gam kẽm bột và thả vào cốc đựng 300 mL dung dịch acid HCl 2M.
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do:
Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 1)
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Bài 15 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Bài 3 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Bài 2 có đáp án
72 bài tập Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo Mạch điện đơn giản có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Cánh Diều có đáp án - Đề 01
về câu hỏi!