Câu hỏi:

17/01/2025 128

Một hỗn hợp đồng – sắt có khối lượng riêng 8 300 kg/m3 được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Tính lực mà hỗn hợp tác dụng lên mặt sàn biết khối lượng riêng của sắt và đồng lần lượt là 7 800 kg/m3 và 8 900 kg/m3 và khối lượng sắt có trong hỗn hợp là 500 g.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đổi: D = 8 300 kg/m3 = 8,3 g/cm3

D1 = 7 800 kg/m3 = 7,8 g/cm3

D2 = 8 900 kg/m3 = 8,9 g/cm3

Gọi khối lượng đồng có trong hỗn hợp là m2 (g)

Thể tích sắt có trong hỗn hợp là: V1=m1D1=5007,8(cm3)

Thể tích đồng có trong hỗn hợp là: V2=m2D2=m28,9 (cm3)

Thể tích của hỗn hợp là: V = V1 + V2 (cm3)

Khối lượng của hỗn hợp là m = m1 + m2 = DV = 8,3 (V1 + V2) (g)

Giải phương trình ra ta được m2 = 475,4 (g)

Vậy khối lượng của hỗn hợp là: 975,4 g = 0,9754 kg

Lực mà hỗn hợp tác dụng lên mặt sàn nằm ngang là: P = 10.m = 9,754 (N).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Mực nước giảm đi vì khi cốc nổi trong bình chứa thì lực đẩy Archimedes bằng với trọng lượng của cốc và hòn đá. Tuy nhiên sau khi thả hòn đá vào bình thì lực đẩy Archimedes chỉ bằng trọng lượng của cốc và lực đẩy Archimedes tác dụng lên hòn đá. Mà lực đẩy Archimedes tác dụng lên hòn đá nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá nên tổng lực đẩy Archimedes lúc trước lớn hơn tổng lực đẩy Archimedes lúc sau. Hay nói cách khác, tổng thể tích chất lỏng dâng lên lúc trước lớn hơn tổng thể tích chất lỏng dâng lên lúc sau.

Lời giải

Một bình chứa đồng thời hai chất lỏng không hoà tan vào nhau là nước và dầu. Biết cột nước cao 40 cm và lớp dầu ở trên cao 10 cm. (ảnh 2)

a) Gọi h1 là chiều cao cột dầu. Ta có: h1 = 10 cm = 0,1 m. Gọi p1 là áp suất chất lỏng tại mặt phân cách giữa hai môi trường (đây là áp suất được tạo ra bởi cột dầu). 

P = ddầu . h1 = 8 000 × 0,1 = 800 (N)

b) Gọi h2 là chiều cao 10 cm cột nước và p2 là áp suất được tạo ra bởi 10 cm cột nước. Gọi p2’ là áp suất chất lỏng tại điểm cách mặt thoáng 20 cm (đây là áp suất được tạo ra bởi cột dầu và 10 cm cột nước).

- Áp suất của nước tại điểm cách mặt thoáng 20 cm là:

p2 =dnước . h2 = 10 000 × 0,1 = 1 000 (N) 

- Áp suất chất lỏng tại điểm cách mặt thoảng 20 cm là:

p2’ = p1 + p2 = 1 800 (N)

c) Gọi h3 là chiều cao toàn bộ cột nước và p3 là áp suất được tạo ra bởi toàn bộ cột nước. Gọi p3’ là áp suất chất lỏng tại đáy bình là áp suất (đây là áp suất được tạo ra bởi cột dầu và toàn bộ cột nước).

- Áp suất của nước tại đáy bình là: p3 = dnước . h3 = 10 000 × 0,4 = 4 000 (N) 

- Áp suất chất lỏng tại đáy bình là: p3’ = p1 + p3 = 4 800 (N)

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP