Câu hỏi:

17/01/2025 78

Một bình chứa đồng thời hai chất lỏng không hoà tan vào nhau là nước và dầu. Biết cột nước cao 40 cm và lớp dầu ở trên cao 10 cm.

Một bình chứa đồng thời hai chất lỏng không hoà tan vào nhau là nước và dầu. Biết cột nước cao 40 cm và lớp dầu ở trên cao 10 cm. (ảnh 1)

Tính áp suất chất lỏng tại:

a) Mặt phân cách giữa hai chất lỏng.

b) Một điểm cách mặt thoáng 20 cm.

c) Tại đáy của bình.

Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10 000 N/m3 và 8 000 N/m3.

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Một bình chứa đồng thời hai chất lỏng không hoà tan vào nhau là nước và dầu. Biết cột nước cao 40 cm và lớp dầu ở trên cao 10 cm. (ảnh 2)

a) Gọi h1 là chiều cao cột dầu. Ta có: h1 = 10 cm = 0,1 m. Gọi p1 là áp suất chất lỏng tại mặt phân cách giữa hai môi trường (đây là áp suất được tạo ra bởi cột dầu). 

P = ddầu . h1 = 8 000 × 0,1 = 800 (N)

b) Gọi h2 là chiều cao 10 cm cột nước và p2 là áp suất được tạo ra bởi 10 cm cột nước. Gọi p2’ là áp suất chất lỏng tại điểm cách mặt thoáng 20 cm (đây là áp suất được tạo ra bởi cột dầu và 10 cm cột nước).

- Áp suất của nước tại điểm cách mặt thoáng 20 cm là:

p2 =dnước . h2 = 10 000 × 0,1 = 1 000 (N) 

- Áp suất chất lỏng tại điểm cách mặt thoảng 20 cm là:

p2’ = p1 + p2 = 1 800 (N)

c) Gọi h3 là chiều cao toàn bộ cột nước và p3 là áp suất được tạo ra bởi toàn bộ cột nước. Gọi p3’ là áp suất chất lỏng tại đáy bình là áp suất (đây là áp suất được tạo ra bởi cột dầu và toàn bộ cột nước).

- Áp suất của nước tại đáy bình là: p3 = dnước . h3 = 10 000 × 0,4 = 4 000 (N) 

- Áp suất chất lỏng tại đáy bình là: p3’ = p1 + p3 = 4 800 (N)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một cái cốc nổi trong một bình chứa nước, trong cốc có một hòn đá. Mực nước ngoài bình thay đổi như thế nào nếu lấy hòn đá trong cốc ra và thả vào bình nước? Giải thích.

Xem đáp án » 17/01/2025 104

Câu 2:

Một hỗn hợp đồng – sắt có khối lượng riêng 8 300 kg/m3 được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Tính lực mà hỗn hợp tác dụng lên mặt sàn biết khối lượng riêng của sắt và đồng lần lượt là 7 800 kg/m3 và 8 900 kg/m3 và khối lượng sắt có trong hỗn hợp là 500 g.

Xem đáp án » 17/01/2025 53

Câu 3:

Ở ngoài không khí, treo một vật đặc vào lực kế thì lực kế chỉ 2,7 N. Nhúng ngập hoàn toàn vật vào trong nước thì lực kế chỉ 1,7 N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m. Trọng lượng riêng của vật đó có độ lớn là

Xem đáp án » 17/01/2025 37

Câu 4:

Các vị trí sau, vị trí nào có áp suất khí quyển lớn nhất?

Xem đáp án » 17/01/2025 35

Câu 5:

Người ta xếp các khối nặng giống nhau trên sàn như hình bên dưới. Trường hợp nào áp suất tác dụng lên sàn là lớn nhất?
Người ta xếp các khối nặng giống nhau trên sàn như hình bên dưới. Trường hợp nào áp suất tác dụng lên sàn là lớn nhất? (ảnh 1)

Xem đáp án » 17/01/2025 34

Câu 6:

Khi áp suất bên ngoài bị thay đổi đột ngột thì tai ta thường có tiếng động. Nguyên nhân của tiếng động này là do

Xem đáp án » 17/01/2025 33

Bình luận


Bình luận