Câu hỏi:
21/01/2025 24CÂY TRÁM ĐEN
Ở đầu bản tôi có cây trán đen. Thân cây cao vút, thẳng như một cột nước từ trên trời xuống. Cành cây mập mạp, nằm ngang. Vươn tỏa như những gọng ô. Trên những cái gọng ô ấy xòe tròn như một cái ô xanh ngút ngàn. Lá trám đen to chỉ bằng bàn tay đứa trẻ lên ba, nhưng dài chừng một gang.
Trám đen có hai loại. Quả trám đen tẻ chỉ bằng nửa quả nhót to, nhưng hai đầu nhọn hơn. Cùi trám đen tẻ mỏng, cứng, có phần hơi khô, xác, không ngon bằng trám đen nếp. Trám đen nếp có màu tím như trám đen tẻ, nhưng quả mập, mỡ màng, cùi dày, bấm ngập ngón tay cái mà không chạm hạt.
Cùi trám đen có chất béo, bùi và thơm. Trám đen rất ưa xào với tóp mỡ. Trám đen còn được làm ô mai, phơi khô ăn dần. Người miền núi rất thích món trám đen trộn với xôi hay cốm.
Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám. Người bản tôi nhìn lên cái ô xanh treo lơ lửng lưng trời ấy mà biết được sức gió. Xa quê đã ngót chục năm trời, tôi vẫn nhớ da diết những cây trám trên đầu bản.
(Theo Hồ Thủy Giang)
Đâu là đặc điểm của quả trám nếp?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
C. Có màu tím, quả mập, mỡ màng, cùi dày, bấm ngập ngón tay cái mà không chạm hạt.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Hình dáng thân cây trám đen như thế nào?
Lời giải của GV VietJack
D. Thân cây cao vút, thẳng như một cột nước từ trên trời rơi xuống.
Câu 3:
Quả trám đen dùng để làm gì?
Lời giải của GV VietJack
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 4:
Cây trám đen được tác giả so sánh với cái gì?
Lời giải của GV VietJack
A. Cái ô xanh treo lơ lửng trời.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tích cấu tạo các câu ghép vừa tìm được, đồng thời cho biết các vế câu được nối với nhau bằng cách nào:
a) Vì trời mưa to nên đường trơn trượt.
……………………………………………………………………………………….
b) Mặc dù nhà ở xa nhưng bạn An vẫn đến lớp đúng giờ.
……………………………………………………………………………………….
c) Không những Hoa học giỏi mà bạn ấy còn rất năng động.
……………………………………………………………………………………….
d) Mẹ em không chỉ nấu ăn ngon mà mẹ còn may vá rất khéo.
………………………………………………………………………………………
Câu 2:
Tìm trong đoạn thơ sau danh từ chung được viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt và gạch chân dưới danh từ đó:
a)
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát”.
(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)
b)
“Lớp Một ơi! Lớp Một!
Đón em vào năm trước,
Nay giờ phút chia tay,
Gửi lời chào tiến bước!”
(Gửi lời chào lớp Một – Hữu Tưởng)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 CTST có đáp án ( Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!