Câu hỏi:

23/01/2025 5

Đọc tư liệu sau đây:

Tư liệu. Trong Chiếu dời đô, vua Lý Thái Tổ đã nói rõ dời chuyển kinh đô là một việc trọng đại “không thể theo ý riêng tự dời” mà để “mưu nghiệp lớn”, “làm kế cho con cháu muôn vạn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo ý dân”. Vua Lý Thái Tổ lúc này đã có một con mắt đại ngàn, một tầm nhìn chiến lược vô cùng hệ trọng đối với vận mệnh lâu dài của dân tộc là chọn thành Đại La-nơi hội tụ đầy đủ mọi điều kiện về kinh tế, chính trị và xã hội làm kinh đô của một quốc gia thống nhất và thịnh vượng.”

(Vũ Duy Mền (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập 2-Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV, NXB Khoa học xã hội, 2017, tr.154)

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
a Đúng
b Sai
c Sai
d Đúng

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Từ thế kỉ XI - XV, văn minh Đại Việt

Xem đáp án » 23/01/2025 11

Câu 2:

Cho đến nay, quốc hiệu tồn tại lâu dài nhất của Việt Nam là

Xem đáp án » 23/01/2025 10

Câu 3:

Đến thời Lê sơ, Nho giáo

Xem đáp án » 23/01/2025 10

Câu 4:

Trong các thế kỉ XVI - XVII, văn minh Đại Việt

Xem đáp án » 23/01/2025 9

Câu 5:

Các triều đại phong kiến nào sau đây gắn liền với quá trình định hình của văn minh Đại Việt?

Xem đáp án » 23/01/2025 9

Câu 6:

Ở thế kỉ X, văn minh Đại Việt

Xem đáp án » 23/01/2025 8

Câu 7:

Văn minh Đại Việt bộc lộ những dấu hiệu của sự trì trệ và lạc hậu vào thời điểm nào?

Xem đáp án » 23/01/2025 8

Bình luận


Bình luận