Câu hỏi:

08/02/2025 241 Lưu

“Chúng tôi đi, bì bõm trong bùn, rồi rẽ phải vào rừng. Tiếng sấm rền vang trên các vòm cây. Mưa rơi trầm trầm, buồn buồn. Gió tụt lại phía sau. Tôi cúi mặt tránh các cành lá, và đưa tay bám chắc vào cái gùi to lù lù như chiếc thùng phuy trên lưng người đi trước. Rừng thưa dần, rồi tới một bờ suối. Chúng tôi đi qua một cây cầu tre tròng trành, đung đưa, nhưng có tay vịn.”

(Bảo Ninh, Trại “bảy chú lùn”)

Người kể chuyện trong văn bản trên sử dụng điểm nhìn trần thuật nào?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là A

Phương pháp giải

Căn cứ kiến thức đã học về điểm nhìn trần thuật.

Lời giải

Người kể chuyện trong văn bản sử dụng điểm nhìn ngôi thứ nhất. Người kể chuyện tham gia vào câu chuyện và xưng “tôi”, kể lại các sự kiện từ góc nhìn của chính mình.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Đáp án đúng là B

Phương pháp giải

Dựa vào đoạn thông tin số 3 và kiến thức đã học.

Lời giải

Đoạn thông tin số 3 như sau: “... tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 647,87 tỷ USD… trong đó xuất khẩu tăng 14,9% (tương đương 335,59 tỷ USD); nhập khẩu tăng 16,8% (tương đương 312,28 tỷ USD)”.

Ta tính nhanh: 335,59 + 312,28 = 647,87

=> Ta suy ra được công thức tính Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu = Kim ngạch nhập khẩu + Kim ngạch xuất khẩu.

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 115 - 117:

Hậu quả tàn khốc của Chiến tranh thế giới thứ hai đã thôi thúc các nước Đồng minh nhất trí về nguyên tắc cần phải thành lập một cơ chế mới, một tổ chức quốc tế mới hoạt động hiệu quả hơn so với Hội Quốc liên để đảm nhận sứ mệnh cao cả gìn giữ hòa bình và ngăn ngừa một cuộc chiến tranh thế giới. Quyết tâm này được thể hiện rất rõ tại Tuyên bố ở Hội nghị Mát-xcơ-va (tháng 10-1943) và ở Hội nghị Tê-hê-ran (tháng 12-1943) giữa Liên Xô, Anh, Hoa Kỳ và Trung Quốc. Sau hàng loạt trao đổi trong các năm 1943 - 1944, ngày 25-4-1945, đại biểu của 50 quốc gia đã họp tại Xan Phran-xi-xcô (Hoa Kỳ), soạn thảo và thống nhất thông qua Bản Hiến chương Liên hợp quốc gồm 111 điều vào ngày 25-6-1945. Ngày 24-10-1945 đánh dấu lịch sử của Liên hợp quốc khi bản Hiến chương được 5 nước thành viên Hội đồng Bảo an cùng hầu hết các quốc gia tham gia ký kết đã phê chuẩn và có hiệu lực. Bốn mục tiêu và bảy nguyên tắc cơ bản của Liên hợp quốc có tính chất bao quát, phản ánh mối quan tâm toàn diện của các quốc gia.

Từ con số 51 quốc gia đầu tiên vào năm 1945, Liên hợp quốc ngày nay có 193 thành viên và 2 quan sát viên; trở thành một hệ thống toàn diện gồm các cơ quan, như Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế và Xã hội (ECOSOC), Hội đồng Quản thác, Ban Thư ký và Tòa án Công lý quốc tế, các chương trình, quỹ và các tổ chức chuyên môn có quan hệ đối tác với Liên hợp quốc.

 (Tạp chí Cộng sản, ngày 10/10/2015)

Liên hợp quốc được thành lập khi nào?

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP